Những câu hỏi liên quan
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Mai Trung Hải Phong
13 tháng 9 2023 lúc 18:03

a. “40% dân số cư ngụ gần biển, 600 triệu người sinh sống trong khu vực cao hơn mực nước biển từ 10 mét trở xuống”

b. “28 trên tổng số 64 tỉnh thành ven biển, 3 000 ki-lô-mét”

c. “72% bề mặt Trái Đất”

d. “35 – 85 xăng-ti-mét”

=> Các số liệu trên phản ánh được tình hình một cách chính xác, rõ ràng và cụ thể.

Bình luận (0)
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
25 tháng 12 2023 lúc 16:24

Bình luận (0)
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
25 tháng 12 2023 lúc 16:22

  Từ địa phương  

  Từ toàn dân  

lạt

nhạt

duống

Đưa xuống

Tránh

phỏng

bỏng

Túi mắt túi mũi

tối mắt tối mũi

Tui

Tôi

xắt

Thái

Nhiêu khê

phức tạp

vừng

heo

lợn

vị tinh

bột ngọt

thẫu

thấu

vịm

liễn

o

trẹc

mẹt

Bát to

Chi

Môn bạc hà

Cây dọc mùng

trụng

Nhúng

Bình luận (0)
Duong Thi Nhuong
Xem chi tiết
Hà Như Thuỷ
3 tháng 3 2016 lúc 10:18

- Những từ để gọi Lượm là: cháu, chú bé, Lượm, chú đồng chí nhỏ  

- Tác dụng: Cách gọi luôn thay đổi này thể hiện mối quan hệ rất thân thiết giữa tác giả và Lượm, đồng thời nó nói lên lòng yêu quý, mến trọng của tác giả đối với Lượm - một đồng chí còn rất non tuổi đời đã hăng hái tham gia công việc kháng chiến đánh giặc cứu nước.

Bình luận (0)
Bùi Như Quỳnh
3 tháng 3 2016 lúc 10:24

Trong bài thơ, người kể chuyện đã dung nhiều từ xưng hô khác nhau để gọi Lượm:cháu,chú bé,đồng chí,Lượm.

Có tác dụng thể hiện quan hệ  của tác giả và Lượm vừa là chú cháu,vừa là đồng chí,vừa là nhà thơ với 1 chiến sĩ đã hi sinh.

Bình luận (0)
Võ Thị Mỹ Duyên
3 tháng 3 2016 lúc 13:22

Những từ ngữ đó là: Cháu, chú bé, chú đồng chí nhỏ.

Tác dụng: Thể hiện quan hệ của tác giả và Lượm.

+ Cháu: Người cháu của Tố Hữu.

+ Chú bé: Tác giả gọi Lượm là trẻ con.

+ Chú đồng chí nhỏ: Quan hệ đồng nghiệp.

Bình luận (0)
Hà Quang Minh
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
25 tháng 12 2023 lúc 20:33

- Tính chất cân đối trong cấu trúc ngôn từ được thể hiện ở những câu tục ngữ trong bài:

+ Hai vế câu cân đối về số tiếng (Ví dụ: Nắng chóng trưa, mưa chóng tối; Nắng tốt dưa, mưa tốt lúa; Đói cho sạch, rách cho thơm;,...)

+ Hai dòng có số tiếng trong cân đối với nhau (Ví dụ: Kiến cánh vỡ tổ bay ra/ Bão táp mưa sa gần tới; Đêm tháng Năm chưa nằm đã sáng/ Ngày tháng Mười chưa cười đã tối;...)

+ Những câu tục ngữ tưởng như vế câu không đối xứng nhưng thực chất lại đối xứng:

Gió heo may, chuồn chuồn bay thì bão: "gió heo may" và "chuồn chuồn bay" đều có 3 tiếng, cân đối với nhau; "thì bão" là sự việc sẽ xảy ra nếu có cả hai yếu tố gió heo may và chuồn chuồn bay.

Người sống hơn đống vàng: "người sống" và "đống vàng" là đối tượng so sánh, "hơn" là từ so sánh.

- Việc tạo nên sự cân đối trong cấu trúc của một câu tục ngữ có tác dụng làm cho câu tục ngữ có nhịp điệu nhịp nhàng, giúp cho câu tục ngữ trở nên dễ nhớ, dễ thuộc.

Bình luận (0)
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Thanh An
13 tháng 9 2023 lúc 18:26

Tham khảo!

- Các từ láy trong khổ thơ:

+ Xao xác: từ gợi tả tiếng như tiếng gà gáy,.. nối tiếp nhau làm xao động cảnh không gian vắng lặng.

+ Não nùng: chỉ sự buồn đau tê tái và day dứt.

+ Chập chờn: ở trạng thái khi ẩn khi hiện, khi tỏ khi mờ, khi rõ khi không.

- Tác dụng: giúp khơi gợi dòng hồi tưởng về mẹ của tác giả. Qua đó gợi lên kí ức về mẹ đầy gần gũi, thân thuộc,…

Bình luận (0)
tran huynh trieu man
Xem chi tiết
Đặng Thị Cẩm Tú
12 tháng 10 2016 lúc 5:44

Quan hệ từ:" và"=> liên kết từ

Quan hệ từ: của=> liên kết từ=> quan hệ sở hữu

Quan hệ từ: như=> liên kết nối bổ ngữ với tín từ=> quan hệ so sánh

Quan hệ từ: bởi.....nên=> liên kết nỗi giữa 2 vế của câu ghép=> nguyên nhân dẫ đến kết quả

Quan hệ từ: và, giống ý trên

Quan hệ twfL nhưng=> liên kế câu=> tương phản

Quan hệ từ: mà=> liên kết nỗi 2 cụm từ

Quan hệ từ: của, giống ý trên

Bình luận (0)
tran huynh trieu man
5 tháng 10 2016 lúc 12:43

giúp tôi vớikhocroikhocroikhocroi

Bình luận (0)
Pé Con
11 tháng 10 2016 lúc 22:47

Trả lời đi mọi người.Mk thắc mắc câu b ý 1 lắm .khocroikhocroibucminhbucminh

Bình luận (0)
Nguyễn Khánh Băng
Xem chi tiết
Hoàng Anh
30 tháng 11 2016 lúc 20:04

đia phương bạn có cây nào thì kể thôi mỗi người 1 nơi mà ko có kể bựa vài cây

Bình luận (4)
dinh viet hung
8 tháng 11 2017 lúc 12:11

trang han

cay xuong rong

+ la moc thanh gai

+ than quoang hop thay la

Bình luận (0)
Hồ Hà Thi Quân
8 tháng 11 2017 lúc 16:24

Cây dong ta : Lá biến thành vây để bảo vệ các bộ phận bên trong

Cây hành: Lá biến thành lá dự trữ để dự trữ chất hữu cơ cho cây

Cây xương rồng : Lá biến thành gai để giảm sự thoát hơi nước của cây qua lá

Cây đậu Hà Lan : Lá biến thành tua cuốn để giúp cây vươn lên cao tìm ánh sáng quang hợp chế tạo chất hữu cơ

Bình luận (0)
Phương Tử Yêu
Xem chi tiết
Nya arigatou~
27 tháng 10 2016 lúc 20:15

d,Ý kiến cho hai câu đầu của bài thơ thuần tuý tả cảnh, hai câu sau của bài thơ thuần tuý tả tình là chưa chính xác, bởi:
Ta hãy chú ý đến chữ “sàng” trong câu thơ thứ nhất (sàng ở đây có nghĩa là giường). Như thế chữ sàng gợi cho ta nghĩ rằng nhà thơ đang nằm mà không ngủ được. Và cũng vì nằm trên giường không ngủ thì mới thấy ánh trăng xuyên qua cửa. Hơn thế nữa chắc chắn phải có một chủ thể trữ tình ở đây thì mới có cái sự “nghi” (Ngỡ mặt đất phủ sương) được. Nhân vật trữ tình rất có thể là chưa ngủ, hoặc ngủ rồi nhưng tỉnh dậy và không ngủ được nữa. Trong trạng thái mơ màng ấy mới có cái sự nghi ngờ rất đẹp (trăng sáng mà ngỡ là sương). Như thế dù không trực tiếp tả người, câu thơ vẫn gợi lên được trạng thái và tình cảm của con người.

- Hai câu thơ sau cũng vậy. Thực ra chỉ có đúng ba chữ trực tiếp tả tình, đó là: tư cố hương (nhớ về quê cũ), còn lại đều tả cảnh, tả người. Hay nói chính xác hơn cảnh được tả để chuyển tải cái tình quê hương da diết.

Như thế, từ đây có thể rút ra kết luận: trong bài thơ này (và cả một số bài thơ Đường khác nữa), hai câu đầu (hoặc nửa trên) thường thiên về tả cảnh (trong cảnh có tình), ngược lại hai câu sau thiên về tả tình (trong tình có cảnh).

Bình luận (0)
Nya arigatou~
27 tháng 10 2016 lúc 20:20

/hoi-dap/question/108228.html

ấn theo link này là có câu trả lời
Bình luận (0)