Những câu hỏi liên quan
Híp poo
Xem chi tiết
Ngô Gia Linh
Xem chi tiết
OH-YEAH^^
1 tháng 11 2021 lúc 20:01

5 cm

Long Sơn
1 tháng 11 2021 lúc 20:02

Vì hình vuông có các cạnh bằng nhau nên MN,NP,QM= 5 cm

Hquynh
1 tháng 11 2021 lúc 20:02

Bạn tự vẽ hình

Ta có MNPQ là hình vuông

=> MN = NP = QP = MQ = 5cm ( tính chất hình vuông)

thùy mị học ngu
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Quang
14 tháng 12 2021 lúc 10:45

Độ dài của đoạn thằng NP là : 

\(6:30\%=20cm\)

Khách vãng lai đã xóa
Dương Lê ngọc
Xem chi tiết
Lysr
13 tháng 5 2022 lúc 10:43

a. Trên nửa mặt phẳng bờ AM ta có AQ = AP + PQ

=> 10cm = 3cm + PQ

=> PQ = 10 - 3 

=> PQ = 7cm

b. Ta có I là trung điểm của đoạn PQ

=> PI = QI = PQ : 2

=> PI = QI = 3,5cm

Ta lại có AP + PI = AI 

=> 3cm + 3,5cm = AI

=> AI = 6,5cm

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
13 tháng 9 2023 lúc 21:57

Đoạn thẳng \(AB\) là đường chéo của hình chữ nhật với chiều dài là \(4cm;\) chiều rộng là \(2cm\). Áp dụng định lí Py – ta – go ta được: \(A{B^2} = {2^2} + {4^2} = 4 + 16 = 20 \Rightarrow AB = \sqrt {20}  = 2\sqrt 5 \)

Đoạn thẳng \(AC\) là đường chéo của hình chữ nhật với chiều dài là \(4cm;\) chiều rộng là \(2cm\). Áp dụng định lí Py – ta – go ta được: \(A{C^2} = {2^2} + {4^2} = 4 + 16 = 20 \Rightarrow AC = \sqrt {20}  = 2\sqrt 5 \)

Đoạn thẳng \(BC\) là đường chéo của hình chữ nhật với chiều dài là \(6cm;\) chiều rộng là \(2cm\). Áp dụng định lí Py – ta – go ta được: \(B{C^2} = {2^2} + {6^2} = 4 + 36 = 40 \Rightarrow BC = \sqrt {40}  = 2\sqrt {10} \)

Từ hình vẽ ta thấy:

\(Q\) là trung điểm của \(AC\);

\(R\) là trung điểm của \(AB\);

\(P\) là trung điểm của \(BC\).

- Vì \(Q\) là trung điểm của \(AC\); \(R\) là trung điểm của \(AB\) nên \(QR\) là đường trung bình của tam giác \(ABC \Rightarrow QR = \frac{1}{2}BC\) (tính chất đường trung bình)

\( \Leftrightarrow QR = \frac{1}{2}.2\sqrt {10}  = \sqrt {10} \left( {cm} \right)\).

- Vì \(Q\) là trung điểm của \(AC\); \(P\) là trung điểm của \(BC\) nên \(QP\) là đường trung bình của tam giác \(ABC \Rightarrow QP = \frac{1}{2}AB\) (tính chất đường trung bình)

\( \Leftrightarrow QP = \frac{1}{2}.2\sqrt 5  = \sqrt 5 \left( {cm} \right)\).

- \(R\) là trung điểm của \(AB\); \(P\) là trung điểm của \(BC\) nên \(RP\) là đường trung bình của tam giác \(ABC \Rightarrow RP = \frac{1}{2}AC\) (tính chất đường trung bình)

\( \Leftrightarrow RP = \frac{1}{2}.2\sqrt 5  = \sqrt 5 \left( {cm} \right)\).

Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 9 2023 lúc 21:59

\(AB=\sqrt{4^2+2^2}=2\sqrt{5}\left(cm\right);AC=\sqrt{4^2+2^2}=2\sqrt{5}\left(cm\right)\)

BC=căn 2^2+6^2=2*căn 10(cm)

Xét ΔABC có P,Q lần lượt là trung điểm của CB,CA

=>PQ là đường trung bình

=>\(PQ=\dfrac{AB}{2}=\sqrt{5}\left(cm\right)\)

Xét ΔABCcóQ,R lần lượt là trung điểm của AC,AB

=>QR là đường trung bình

=>\(QR=\dfrac{BC}{2}=\sqrt{10}\left(cm\right)\)

Xét ΔABC có P,R lần lượt là trung điểm của BC,BA

=>PR là đường trung bình

=>\(PR=\dfrac{AC}{2}=\sqrt{5}\left(cm\right)\)

Khanhh Phuongg
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 3 2022 lúc 19:58

PE=EQ=PQ/2=6(cm)

EF=PF=PE/2=3(cm)

=>PQ=12cm

Natsu Dragneel
15 tháng 3 2022 lúc 19:59

PE=EQ=PQ/2=6(cm)

EF=PF=PE/2=3(cm)

=>PQ=12cm

Trần Thùy Dung
Xem chi tiết
Quyen Uy
Xem chi tiết
Linh Thao
Xem chi tiết
Linh Thao
17 tháng 9 2021 lúc 12:21

giúp mình

Nguyễn Lê Phước Thịnh
18 tháng 9 2021 lúc 0:13

Bài 1: BC=CA=6cm