cho x= 2^10+2^11+2^12+...+2^20+2^21/7 chung to x thuoc N sao
Câu 1:Thực hiện phép tính:
\(a)43.27+93.43+51.61+59.57\)
\(b) 11^{21}:11^{19}+2^{15}.8:2^{17}\)
\(c)(9+2)^2+(9-2)^2-(1^2+2^3)\)
Câu 2:Tìm x thuộc n biết
\(a) x-3:2=5^{14}:5^{12}\)
\(b) 4x+3x=30-20:10\)
Câu 3:Tìm số tự nhiên n sao cho:
\(a) 2^n+22 \) là một số nguyên tố
\(b) 13.n\) là một số nguyên tố
Câu 1:
\(a,=43\cdot\left(27+93\right)+3111+3363=43\cdot120+6474=11634\\ b,=11^2+2^{15}\cdot2^3:2^{17}=121+2=123\\ c,=11^2+7^2-9=121+49-9=151\)
Câu 2:
\(a,\Rightarrow x-\dfrac{3}{2}=5^2=25\\ \Rightarrow x=25+\dfrac{3}{2}=\dfrac{53}{2}\\ b,\Rightarrow7x=30-2=28\\ \Rightarrow x=4\)
chung minh rang 11^n+2+12^2n+1 chia het cho 133
chung minh rang A=(17^n+1)(17^n+2)chia het cho 3 voi moi n thuoc N
cho (2a+7b) chia het cho 3 ( a b thuoc N). chung to (4a+2b) chia het cho 3
Bài1 :Tìm x:
( 6 : 3/5 - 17/16 . 6/7 / 21/5 . 10/11 + 57/11 - (3/20 + 1/2 - 1/15) . 12/49 / 10/3 + 2/9 ) . x = 215/96
Ai nhanh mk K ạ.
\(\left(\dfrac{6:\dfrac{3}{5}-\dfrac{17}{16}.\dfrac{6}{7}}{\dfrac{21}{5}.\dfrac{10}{11}+\dfrac{57}{11}}-\dfrac{\left(\dfrac{3}{20}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{15}\right).\dfrac{12}{49}}{\dfrac{10}{3}+\dfrac{2}{9}}\right).x=\dfrac{215}{96}\)
\(\Rightarrow\left(\dfrac{\dfrac{509}{56}}{9}-\dfrac{\dfrac{7}{12}.\dfrac{12}{49}}{\dfrac{32}{9}}\right).x=\dfrac{215}{96}\)
\(\Rightarrow\left(\dfrac{509}{504}-\dfrac{\dfrac{1}{7}}{\dfrac{32}{9}}\right).x=\dfrac{215}{96}\)
\(\Rightarrow\left(\dfrac{509}{504}-\dfrac{9}{224}\right).x=\dfrac{215}{96}\)
\(\Rightarrow\dfrac{1955}{2016}.x=\dfrac{215}{96}\)
\(\Rightarrow x=\dfrac{215}{96}:\dfrac{1955}{2016}\)
\(\Rightarrow x=\dfrac{903}{391}\)
`[ 6 : 3/5 - 17/16 . 6/7 : 21/5 . 10/11 + 57/11 - (3/20 + 1/2 - 1/15) . 12/49 : 10/3 + 2/9 ] . x = 215/96`
`=>[ 6 . 5/3 - 17/16 . 6/7 . 5/21 . 10/11 + 57/11 - (3/20 + 1/2 - 1/15) . 12/49 . 3/10 + 2/9 ] . x = 215/96`
`=>[10- 51/56 . 6/7 . 5/21 . 10/11 + 57/11 - (3/20 + 1/2 - 1/15) . 12/49 . 3/10 + 2/9 ] . x = 215/96`
`=> [10- 153/196 . 5/21 . 10/11 + 57/11 - (3/20 + 1/2 - 1/15) . 12/49 . 3/10 + 2/9 ] . x = 215/96`
`=> [10- 255/1372 . 10/11 + 57/11 - (3/20 + 1/2 - 1/15) . 12/49 . 3/10 + 2/9 ] . x = 215/96`
`=> [10- 1275/7546 + 57/11 - (3/20 + 1/2 - 1/15) . 12/49 . 3/10 + 2/9 ] . x = 215/96`
`=> (10- 1275/7546 + 57/11 - 7/12. 12/49 . 3/10 + 2/9 ) . x = 215/96`
`=> ( 10- 1275/7546 + 57/11 -343/600 . 3/10 + 2/9 ) . x = 215/96`
`=> ( 10- 1275/7546 + 57/11 -343/2000 + 2/9 ) . x = 215/96`
`=>15,06357671 . x= 215/96`
`=> x= 215/96: 15,06357671`
`=>x= 0,1486754027`
Đề có phải như vậy không nhỉ ?
1 )Tim x, y thuoc Z
x + y = x.y
2) Tim x thuoc Z
(x + 1)+(x+3)+(x+5)+...+(x+99)=0(x-3)+(x-2)+(x-1)+...+10+11=11-12(x-5)+7(3-x)=530(x+2)-6(x-5)-24x=100x + y = x.y
=> xy - x - y = 0
=> (xy - x) - y + 1 = 1
=> x(y - 1) - (y - 1) = 1
=> (x - 1)(y - 1) = 1
=> x - 1 = y - 1 = 1 hoặc x - 1 = y - 1 = -1
=> x = y = 2 hoặc x = y = 0
chung to rang voi moi n thuoc Z thi
a)(n+6)x(n+7) chia het cho 2
b) n2 +n+3 khong chia het cho 2
a) n có 2 trường hợp
Với n = 2k +1 ( k thuộc Z)
=> (2k+1+6) . (2k+1+7)
= (2k + 7) .( 2k + 8)
= (2k + 7) . 2.(k+4) (chia hết cho 2) ( 1 )
Với n = 2k
=> (2k + 6) . ( 2k + 7)
= 2. (k+3) . ( 2k + 7) ( chia hết cho 2) (2 )
Từ 1 và 2
=> moi n thuoc Z thi
(n+6)x(n+7) chia het cho 2
a) + Nếu n lẻ thì n + 7 chẵn => n + 7 chia hết cho 2 => (n + 6).(n + 7) chia hết cho 2
+ Nếu n chẵn thì n + 6 chẵn => n + 6 chia hết cho 2=> (n + 6).(n + 7) chia hết cho 2
=> (n + 6).(n + 7) luôn chia hết cho 2
Nói ngặn gọn hơn là: Do (n + 6).(n + 7) là tích 2 số tự nhiên liên tiếp nên chia hết cho 2
b) n2 + n + 3
= n.(n + 1) + 3
Vì n.(n + 1) là tích 2 số tự nhiên nên chia hết cho 2; 3 không chia hết cho 2
=> n2 + n + 3 không chia hết cho 2
chung to bieu thuc khong phu thuoc vao gia tri cua bien
a)(x-1)(x+1)(x2+1)-(x-2)(x+2)(x2+4)
b)(3x-1)(2x+7)-(x+1)(6x-5)-(18x-12)
1/tim n thuoc N sao cho:
a/(2n+12) chia het cho (n+2)
b/(3n+5) chia het cho (n-2)
2/ tim x sao cho:
a/(x+3).(x^2+1)=0
b/(x+7).(x^2-36)=0
a/ \(2n+12⋮n+2\)
Mà \(n+2⋮n+2\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}2n+12⋮n+2\\2n+4⋮n+2\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow8⋮n+2\)
\(\Leftrightarrow n+2\inƯ\left(8\right)\)
Suy ra :
+) n + 2 = 1 => n = -1 (loại)
+) n + 2 = 2 => n = 0
+) n + 2 = 4 => n = 2
+) n + 2 = 8 => n = 6
Vậy ......
b/ \(3n+5⋮n-2\)
Mà \(n-2⋮n-2\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}3n+5⋮n-2\\3n-6⋮n-2\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow11⋮n+2\)
\(\Leftrightarrow n+2\inƯ\left(11\right)\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}n+2=1\\n+2=11\end{cases}}\) \(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}n=-1\left(loại\right)\\n=9\end{cases}}\)
Vậy ..
a/ \(\left(x+3\right)\left(x^2+1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x+3=0\\x^2+1=0\end{cases}}\) \(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-3\\x^2=-1\left(loại\right)\end{cases}}\)
Vậy ....
b/ \(\left(x+7\right)\left(x^2-36\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x+7=0\\x^2-36=0\end{cases}}\) \(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-7\\x^2=36\end{cases}}\) \(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-7\\x=6or=-6\end{cases}}\)
Vậy ...
Tim 3 so tu nhien a,b,c nho nhat khac 0 sao cho 64a=80b=96c
Chung to rang (7n+10)va (5n+7) la 2 so nguen to cung nhau (n thuoc N)
\(\text{Vì a,b,c là 3 số tự nhiên khác 0 và 64a = 80b = 96c }\)
\(\text{Do đó , a,b,c }\in BC(64,80,96)\)
Ta có :
64 = 26
80 = 24 . 5
96 = 25 . 3
=> BCNN\((64,80,96)=2^6\cdot5\cdot3=960\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=960\div64\\b=960\div80\\c=960\div96\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=15\\b=12\\c=10\end{cases}}\)
Vậy 3 số tự nhiên a,b,c nhỏ nhất khác 0 lần lượt 15,12,10
\(\text{Gọi d}\inƯC(7n+10,5n+7)\)
\(\text{Ta có :}\hept{\begin{cases}7n+10=5(7n+10)\\5n+7=7(5n+7)\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}35n+50⋮d\\35n+49⋮d\end{cases}}\)
\((35n+50)-(35n+49)⋮d\)
\(1⋮d\Rightarrow d=1\)
Vậy 7n + 10 và 5n + 7 là hai số nguyên tố cùng nhau
Bài 46:
11, - 4|x-2| = -8
12, 5|x+2| = -10(-2)
13, 6|x-2| = 18: (- 3)
14, -7|x+4| = 21 : (-3)
15, 4|x+1| = 8(-2) - 8(-5)
16, 3|x+5| = -9
17, -8|x-3| = 24 - 16: 2
18, -3|x+6| = 6.2 -9
19, 5-|x+7| = 4
20, 12-|x+8| = 10
Giúp mk nha. Mk càn ngay đó
Bài 46:
11: Ta có: \(-4\left|x-2\right|=-8\)
\(\Leftrightarrow\left|x-2\right|=2\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-2=2\\x-2=-2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=4\\x=0\end{matrix}\right.\)
Vậy: x∈{0;4}
12: Ta có: \(5\left|x+2\right|=-10\cdot\left(-2\right)\)
\(\Leftrightarrow5\left|x+2\right|=20\)
\(\Leftrightarrow\left|x+2\right|=4\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+2=4\\x+2=-4\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=-6\end{matrix}\right.\)
Vậy: x∈{-6;2}
13: Ta có: \(6\left|x-2\right|=18:\left(-3\right)\)
\(\Leftrightarrow6\left|x-2\right|=-6\)(1)
Ta có: \(\left|x-2\right|\ge0\forall x\)
\(\Rightarrow6\left|x-2\right|\ge0\forall x\)(2)
Ta có: -6<0(3)
Từ (1), (2) và (3) suy ra x∈∅
Vậy: x∈∅
14: Ta có:\(-7\left|x+4\right|=21:\left(-3\right)\)
\(\Leftrightarrow-7\left|x+4\right|=-7\)
\(\Leftrightarrow\left|x+4\right|=1\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+4=1\\x+4=-1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-3\\x=-5\end{matrix}\right.\)
Vậy: x∈{-5;-3}
15: Ta có: \(4\left|x+1\right|=8\left(-2\right)-8\left(-5\right)\)
\(\Leftrightarrow4\left|x+1\right|=-16-\left(-40\right)\)
\(\Leftrightarrow4\left|x+1\right|=24\)
\(\Leftrightarrow\left|x+1\right|=6\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+1=6\\x+1=-6\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=5\\x=-7\end{matrix}\right.\)
Vậy: x∈{-7;5}
16: Ta có: \(3\left|x+5\right|=-9\)(4)
Ta có: |x+5|≥0∀x
⇒3|x+5|≥0∀x(5)
Ta có: -9<0(6)
Từ (4), (5) và (6) suy ra x∈∅
Vậy: x∈∅
17: Ta có: \(-8\left|x-3\right|=24-16:2\)
\(\Leftrightarrow-8\left|x-3\right|=16\)
\(\Leftrightarrow\left|x-3\right|=-2\)
mà |x-3|≥0>-2∀x
nên x∈∅
Vậy: x∈∅
18: Ta có: \(-3\left|x+6\right|=6\cdot2-9\)
\(\Leftrightarrow-3\left|x+6\right|=3\)
\(\Leftrightarrow\left|x+6\right|=-1\)
mà |x+6|≥0>-1∀x
nên x∈∅
Vậy: x∈∅
19: Ta có: \(5-\left|x+7\right|=4\)
\(\Leftrightarrow\left|x+7\right|=1\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+7=-1\\x+7=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-8\\x=-6\end{matrix}\right.\)
Vậy: x∈{-8;-6}
20: Ta có: \(12-\left|x+8\right|=10\)
\(\Leftrightarrow\left|x+8\right|=2\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+8=2\\x+8=-2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-6\\x=-10\end{matrix}\right.\)
Vậy: x∈{-10;-6}