vì sao khi ta gảy đàn lại phát ra âm thanh
khi thổi sáo bộ phân nào giao động phát ra âm?
gảy vào dây đàn guitar :
khi dây đàn căng nhiều thì phát ra âm như thế nào?vì sao?
khi ta gảy mạnh vào dây thì phát ra âm như thế nào ? vì sao?
khi ta gảy mạnh vào dây đàn thì phát ra âm như thế nào?vì sao
Tham khảo:
Gảy vào dây đàn ghi ta - Khi dây đàn căng nhiều thì phát ra âm ...
Câu 6: (1 điểm)Bạn Lan cho rằng, khi ta gảy đàn Ghi-ta thì âm thanh mà ta nghe được phát ra từ dây đàn, còn Phương lại khẳng định rằng âm thanh phát ra từ thùng đàn vì nếu không có thùng đàn thì không thề nghe được âm thanh phát ra. Theo em ai đúng ai sai? Em có nhận xét gì về hai ý kiến trên?
Cả 2 bạn đều khẳng định thiéu nhưng bạnn Phương đúng hơn
Vì Khi t gảy dây đàn Ghi-ta Thì dây sẽ phát ra 1 luồng âm thanh chuyền vào thùng , Khi âm thanh đc truyền vào thùng Thì sẽ âm thanh thanh đánh vào mặt .
Khi đánh vào mặt thùng thì âm thanh sẽ bị phản lại
=> Tạo ra tiếng đàn
Khi gảy vào dây đàn ghi-ta thì người ta nghe được âm thanh phát ra. Vật nào phát ra âm thanh đó?
A. Dây đàn dao động. | B. Hộp đàn. |
C. Ngón tay gảy đàn. | D. Không khí xung quanh dây đàn. |
Khi gảy vào dây đàn đàn ghita thì người ta nghe được âm thanh phát ra. Vật phát ra âm thanh đó là:
A. Dây đàn dao động
B. Không khí xung quanh dây đàn
C. Hộp đàn
D. Ngón tay gảy đàn
Chọn A
Dây đàn dao động nên phát ra âm thanh.
Do tần số của âm thanh do đàn phát ra thuộc vào độ căng của dây đàn nên có thể giúp phát ra âm trầm và bổng bằng cách dùng tay gảy đàn, tay còn lại có tác dụng lên cần đàn để thay đổi âm phát ra.
Do tần số của âm thanh do đàn phát ra thuộc vào độ căng của dây đàn nên có thể giúp phát ra âm trầm và bổng bằng cách dùng tay gảy đàn, tay còn lại có tác dụng lên cần đàn để thay đổi âm phát ra.
1.Hãy kể 5 nguồn âm thiên nhiên và 5 nguồn âm nhân tạo
2.Tại sao loa lại phát ra âm thanh
3.Tại sao ta nghe được tiếng vo vo của ong mà không nghe được tiếng vỗ cánh của chim én
4.Gảy vào đàn ghi ta. Khi nào tiếng đàn phát ra càng lớn
5.Giải thích vì sao nhìn thấy tia chớp sau mới nghe tiêng sét
6.Âm có thể truyền qua chân được Không? Vì sao?
7.Các chiến binh ngày xưa hay áp tai xuống đất để nghe tiếng vó ngựa. em hãy giải thích cách làm này
8.Ở gần các mỏ đá, thông thường người ta thấy nhà cửa rung chuyển, sau đó mới nghe tiếng nổ mìn. Tại sao vậy?
Giúp mik vs!
/ Khi gảy vào dây đàn ghi-ta thì người ta nghe được âm thanh phát ra. Cho biết vật nào phát ra âm thanh đó, chọn câu trả lời đúng nhất trong các câu sau?
– Khi gảy đàn ghita, dây đàn và không khí trong hộp đàn dao động phát ra các “nốt nhạc”
Bài 13. Khi ta gảy mạnh hay gảy nhẹ vào cùng một sợi dây đàn thì âm phát ra từ dây đàn có thay đổi hay không? Tại sao?
Tham khảo
+ Khi ta gảy mạnh, dây đàn dao động nhanh, tần số dao động lớn => âm phát ra cao.
+ Khi ta gảy nhẹ, dây đàn dao động chậm, tần số dao động ít => âm phát ra thấp.
Trong phòng thu, người ta làm tường khá dày, sần sùi và treo rèm nhung phản xạ âm kém hơn nên giảm tiếng vang, âm nghe sẽ rõ và tốt hơn.
Có
Vì: Nếu gảy mạnh thì dây đàn sẽ căng và âm phát ra ta.
Nếu gảy nhẹ thì dây đàn sẽ không căng và âm phát ra nhỏ.
Tham khảo
+ Khi ta gảy mạnh, dây đàn dao động nhanh, tần số dao động lớn => âm phát ra cao.
+ Khi ta gảy nhẹ, dây đàn dao động chậm, tần số dao động ít => âm phát ra thấp.
Nếu kẹp một đầu thước thép vào mặt bàn, dùng tay gảy đầu còn lại thì thước có thể phát ra âm thanh. Khi khoảng cách giữa đầu tự do của thước với mép bàn khác nhau thì âm phát ra khác nhau. Vì sao?
Khi khoảng cách đầu tự do của thước và mép bàn khác nhau thì khi ta gảy, đầu thước sẽ có độ dao động mạnh yếu khác nhau, vì vậy âm phát ra cũng khác nhau.