\(x:\)\(\dfrac{28}{5}\)\(= \)\(\dfrac{14}{23}\)x\(\dfrac{23}{12}\)
BT1: Tìm x, biết
2)\(2+\dfrac{5}{7}+\left(\dfrac{\dfrac{3}{19}+\dfrac{3}{23}-\dfrac{3}{28}}{\dfrac{5}{19}+\dfrac{5}{23}-\dfrac{5}{28}}\right).x=\dfrac{20}{7}\)
2)
\(2+\dfrac{5}{7}+\left(\dfrac{\dfrac{3}{19}+\dfrac{3}{23}-\dfrac{3}{28}}{\dfrac{5}{19}+\dfrac{5}{23}-\dfrac{5}{28}}\right)\cdot x=\dfrac{20}{7}\\ \left[\dfrac{3\cdot\left(\dfrac{1}{19}+\dfrac{1}{23}-\dfrac{1}{28}\right)}{5\cdot\left(\dfrac{1}{19}+\dfrac{1}{23}-\dfrac{1}{28}\right)}\right]\cdot x=\dfrac{20}{7}-\dfrac{5}{7}-2\\ \dfrac{3}{5}x=\dfrac{15}{7}-2\\ \dfrac{3}{5}x=\dfrac{1}{7}\\ x=\dfrac{5}{21}\)
\(\dfrac{-19}{23}\) x \(\dfrac{13}{14}\) + \(\dfrac{13}{14}\)\(\) x \(\dfrac{-15}{23}\) - \(\dfrac{13}{14}\) x \(\dfrac{1}{23}\)
Mngười giải giúp em chi tiết nha! Tks
\(\dfrac{-19}{23}\cdot\dfrac{13}{14}+\dfrac{13}{14}\cdot\dfrac{-15}{23}-\dfrac{13}{14}\cdot\dfrac{1}{23}\\ =\dfrac{13}{14}\cdot\left(\dfrac{-19}{23}+\dfrac{-15}{23}-\dfrac{1}{23}\right)\\ =\dfrac{13}{14}\cdot\dfrac{-35}{23}=\dfrac{-65}{46}\)
\(\dfrac{29-x}{21}\)+\(\dfrac{27-x}{23}\)+\(\dfrac{25-x}{25}\)+\(\dfrac{23-x}{27}\)+\(\dfrac{21-x}{29}\)=\(\dfrac{(29-x+1}{21}\)+\(\dfrac{(27-x+1)}{23}\)+\(\dfrac{(25-x+1)}{25}\)+\(\dfrac{(23-x+1)}{21}\)=-5 +5
GIẢI nốt hộ mình với ạ
Bài 1.( 2 điểm)Tính bằng cách hợp lí:
a) \(\dfrac{1}{2}+\dfrac{9}{10}+\dfrac{5}{6}-\dfrac{11}{14}-\dfrac{1}{3}+\dfrac{-4}{35}\)
b) \(\left(\dfrac{18}{23}+\dfrac{7}{12}\right)+\left(\dfrac{-13}{19}-\dfrac{3}{4}\right)+\left(\dfrac{-6}{19}+\dfrac{5}{23}\right)\)
c) \(\dfrac{4}{3}+\dfrac{-5}{6}+\dfrac{-1}{4}\)
d) \(\dfrac{5}{6}-\dfrac{7}{5}+\dfrac{17}{30}\)
1: \(\dfrac{1}{2}+\dfrac{9}{10}+\dfrac{5}{6}-\dfrac{11}{14}-\dfrac{1}{3}+\dfrac{-4}{35}\)
\(=\left(\dfrac{1}{2}+\dfrac{5}{6}-\dfrac{1}{3}\right)+\dfrac{9}{10}-\left(\dfrac{11}{14}+\dfrac{4}{35}\right)\)
\(=\dfrac{3+5-2}{6}+\dfrac{9}{10}-\dfrac{55+8}{70}\)
\(=1+\dfrac{9}{10}-\dfrac{9}{10}\)
=1
Giải đầy đủ pls
Bài 3
\(\dfrac{55}{23}+\dfrac{-22}{23}\le x\le\dfrac{1}{5}-\dfrac{-1}{6}+\dfrac{79}{30}\) có bao nhiêu số nguyên X thỏa mãn
A 1 B 2 C 3 D 4
Bài 4
Nếu \(\dfrac{-11}{12}< \dfrac{5}{x}< \dfrac{-11}{15}\) Thì x là bao nhiêu
A 5 B 6 C -5 D -6
Bài 5
\(M=\dfrac{1}{1\cdot2}+\dfrac{1}{2\cdot3}+\dfrac{1}{3\cdot4}+...+\dfrac{1}{99\cdot100}\)
A 1 B 2 C \(\dfrac{99}{100}\) D \(\dfrac{1}{100}\)
Bài 3
\(\dfrac{55}{23}+\dfrac{-22}{23}\le x\le\dfrac{1}{5}-\dfrac{-1}{6}+\dfrac{79}{30}\)
\(=\dfrac{33}{23}\)\(\le x\le\dfrac{90}{30}\)
\(=\dfrac{33}{23}\le x\le3\)
Mà \(x\in Z\) \(\Rightarrow\)\(x=2\)
Có 1 giá trị thỏa mãn
Chọn A
Bài 4
\(\dfrac{-11}{12}< \dfrac{5}{x}< \dfrac{-11}{15}\)
Chọn D
Bài 5
\(M=\dfrac{1}{1\cdot2}+\dfrac{1}{2\cdot3}+\dfrac{1}{3\cdot4}+...+\dfrac{1}{99\cdot100}\)
\(M=1-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{99}+\dfrac{1}{99}-\dfrac{1}{100}\)
\(M=1-\dfrac{1}{100}\)
\(M=\dfrac{100}{100}-\dfrac{1}{100}\)
\(M=\dfrac{99}{100}\)
CHọn C
a. \(\dfrac{2}{15}+3\) b. \(2-\dfrac{7}{4}\) c. \(\dfrac{17}{6}-\dfrac{11}{12}\times6\) d.\(\dfrac{14}{17}:7-\dfrac{15}{34}\)
bài 3:
a. x : 23 =146 b. x \(\times\) 38 =4066 c.787 +x \(\times\) 67 =2658
bài 4:
tổng hai số là số bé nhất có bốn chữ số khách nhau .Số bé bằng \(\dfrac{1}{5}\)số lớn . Tìm hai số đó ?
bài 5 :ba bạn xuân, hạ , thu cắt được 180 bông hoa .Hạ cắt được nhiều hơn xuân 9 bông nhưng lại kém thu 12 bông hoa .Hỏi mỗi bạn cắt được bao nhiêu bông hoa ?
các bạn ghi rõ ra cho mình nhé
B1 :
a) \(\dfrac{2}{15}+3=\dfrac{2}{15}+\dfrac{15}{5}=\dfrac{17}{5}\)
b) \(2-\dfrac{7}{4}=\dfrac{8}{4}-\dfrac{7}{4}=\dfrac{1}{4}\)
c) \(\dfrac{17}{6}-\dfrac{11}{12}\times6=\dfrac{17}{6}-\dfrac{11}{2}=-\dfrac{8}{3}\)
d) \(\dfrac{14}{17}:7-\dfrac{15}{34}=\dfrac{2}{17}-\dfrac{5}{34}=\dfrac{4}{34}-\dfrac{5}{34}=-\dfrac{1}{34}\)
B3 :
\(x:23=146\)
\(x=146\times23\)
\(x=3358\)
b) \(x\times38=4066\)
\(x=4066:38\)
\(x=107\)
c) \(787+x\times67=2658\)
\(x\times67=2658-787\)
\(x\times67=1871\)
\(x=1871:67\)
\(x=\dfrac{1871}{67}\)
Bài 5:
a) \(\dfrac{x+1}{99}+\dfrac{x+4}{96}+\dfrac{x+8}{92}+\dfrac{x+3}{97}+4=0\)
b) \(\dfrac{x-11}{111}+\dfrac{x-12}{112}=\dfrac{x-23}{123}+\dfrac{x-24}{124}\)
\(\Leftrightarrow\left(\dfrac{x-11}{111}+1\right)+\left(\dfrac{x-12}{112}+1\right)=\left(\dfrac{x-23}{123}+1\right)+\left(\dfrac{x-24}{124}+1\right)\)
=>x+100=0
=>x=-100
a: =>\(\left(\dfrac{x+1}{99}+1\right)+\left(\dfrac{x+4}{96}+1\right)+\left(\dfrac{x+8}{92}+1\right)+\left(\dfrac{x+3}{97}+1\right)=0\)
=>x+100=0
=>x=-100
b: =>(x-11/111+1)+(x-12/112+1)=(x-23/123+1)+(x-24/124+1)
=>x+100=0
=>x=-100
Tìm x
\(\dfrac{x+32}{11}+\dfrac{x+23}{12}=\dfrac{x+38}{13}+\dfrac{x+27}{14}\)
Giúp mk nka các pn☺☺
Lời giải:
\(\frac{x+32}{11}+\frac{x+23}{12}=\frac{x+38}{13}+\frac{x+27}{14}\)
\(\Leftrightarrow \frac{x+32}{11}-3+\frac{x+23}{12}-2=\frac{x+38}{13}-3+\frac{x+27}{14}-2\)
\(\Leftrightarrow \frac{x-1}{11}+\frac{x-1}{12}=\frac{x-1}{13}+\frac{x-1}{14}\)
\(\Leftrightarrow (x-1)\left(\frac{1}{11}+\frac{1}{12}-\frac{1}{13}-\frac{1}{14}\right)=0\)
Dễ thấy: \(\frac{1}{11}+\frac{1}{12}> \frac{1}{13}+\frac{1}{14}\Rightarrow \frac{1}{11}+\frac{1}{12}-\frac{1}{13}-\frac{1}{14}\neq 0\)
Do đó: \(x-1=0\Leftrightarrow x=1\) là nghiệm duy nhất.
Bài 1: Tính
a) \(\dfrac{9}{5}+\dfrac{2}{5}\) x \(\dfrac{4}{6}\) b) \(\dfrac{3}{8}\) x 2 - \(\dfrac{6}{7}\) x \(\dfrac{1}{3}\)
Bài 2: Tính bằng cách thuận tiện nhất:
a) \(\dfrac{11}{23}+\dfrac{2}{23}+\dfrac{9}{23}+\dfrac{18}{23}\) b)\(\dfrac{25}{12}+\dfrac{17}{6}-\dfrac{15}{36}-\dfrac{15}{6}\)
Bài 3: Một hình chữ nhật có chiều rộng là \(\dfrac{3}{5}\) m và bằng một nửa chiều dài. Tính diện tích hình chữ nhật đó.