Những câu hỏi liên quan
ánh huỳnh
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
9 tháng 6 2023 lúc 14:38

Có: \(2p+n=28\Rightarrow n=28-2p\)

\(p\le n\le1,5p\)

\(\Leftrightarrow p\le28-2p\le1,5p\)

\(\Leftrightarrow9,3\ge p\ge8\)

\(\Rightarrow\)p = 8 hoặc = 9

Với p = 8 \(\Rightarrow n=28-2.8=12\) (hạt)

\(\Rightarrow\) Số hạt trong hạt nhân là  \(8+12=20\) (hạt) => Loại

Với p = 9 \(\Rightarrow n=28-2.9=10\) (hạt)

\(\Rightarrow\) Số hạt trong hạt nhân là \(9+10=19\) (hạt) => Nhận

Vậy chọn b.

Bình luận (0)
Le Hong Phuc
Xem chi tiết
Do Minh Tam
15 tháng 6 2016 lúc 21:51

2. Gọi số proton= số electron=p và số nơtron=n

Tổng số hạt của T=2p+n=24

Theo đề bài:p=n

=>3n=24=>n=8 và MT=8+8=16g/mol

=>T là oxi

Bình luận (0)
Le Hong Phuc
15 tháng 6 2016 lúc 20:52

sao không ai giúp mình vậy

 

Bình luận (0)
Hoàng Bảo Thương
30 tháng 9 2017 lúc 21:02

Sao ?

Bình luận (0)
Nguyễn Phương Linh Đan
Xem chi tiết
Nguyễn Tú
23 tháng 10 2023 lúc 20:55

Tổng số các loại hạt là 28, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 8

⇒ Số neutron là 10 hạt

Số proton là 9 hạt

Số electron là 9 hạt

⇒ Nguyên tố Fluorine - ô số 9, chu kì 2, nhóm VIIA trong bảng tuần hoàn

loading...

Bình luận (0)
Linh Linh
Xem chi tiết
Hải Anh
16 tháng 2 2023 lúc 19:59

Gọi số hạt p, n, e lần lượt là: P, N, E.

⇒ P + N + E = 82.

Mà: P = E (Do nguyên tử trung hòa về điện)

⇒ 2P + N = 82 (1)

Lại có: Trong hạt nhân, số hạt mang điện ít hơn số hạt không mang điện là 4.

⇒ N - P = 4 (2)

Từ (1) và (2) ⇒ P = E = 26, N = 30

⇒ NTKX = 26 + 30 = 56

→ X là Fe.

Bình luận (0)
Bảo Nguyễn Tuấn
Xem chi tiết
Edogawa Conan
21 tháng 9 2021 lúc 7:26

4.

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}p+e+n=93\\n-p=6\\p=e\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=e=29\\n=35\end{matrix}\right.\)

  \(\Rightarrow A=p+n=29+35=64\left(u\right)\)

  ⇒ M là đồng (Cu)

5.

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}p+e+n=36\\p=e\\p+n-e=12\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=e=12\\n=12\end{matrix}\right.\)

    \(\Rightarrow A=p+n=12+12=24\left(u\right)\)\

       ⇒ X là magie (Mg)

Bình luận (0)
Bùi Hà Trang Mi
Xem chi tiết
hnamyuh
20 tháng 10 2021 lúc 10:49

Ta có : 

$2p + n = 28$

Suy ra : n = 28 - 2p

Mà : 

p ≤ n ≤ 1,5p

Suy ra : p ≤ 28 - 2p ≤ 1,5p

Suy ra : 8 ≤ p ≤ 9,3

+)Với p = 8 suy ra n = 28 - 8.2 = 12

+)Với p = 9 suy ra n = 10

 

Bình luận (0)
Phạm huy
Xem chi tiết
hnamyuh
17 tháng 10 2021 lúc 23:09

Gọi số hạt proton = số hạt electron = p

Gọi số hạt notron = n

Ta có : 

$2p + n = 28$ và $n - p = 1$

Suy ra p = 9 ; n = 10

Vậy X là nguyên tố Flo, KHHH : F

Bình luận (0)
Khánh Võ Quốc
Xem chi tiết
Thy Thy Dương
Xem chi tiết
trần ngọc nhân
11 tháng 9 2016 lúc 14:42

ta co p+e+n=93 mà p=e=z => 2z+n=93

2z-n=23 ( vì số hạt mang điện nhiều hơn số hạt ko mang điện là 23)

tu 2 pt trên ta có z =29,,n=35

=> số hiệu nguyên tử của B = Z = 29

cấu hình electron 

\(1s^22s^22p^63s^23p^64s^23d^9\)

Bình luận (0)
Pham Van Tien
11 tháng 9 2016 lúc 0:19

đối với các dạng bài này , bạn cần nhớ kiến thức như sau : 

Tổng số hạt trong nguyên tử = 2p + n ( gồm có 3 loại hạt : n , p, e trong đó p=e) 

số hạt mang điện là 2p 

số hạt không mang điện là n 

số hiệu nguyên tử là Z= p = e = số thứ tự nhóm .

Sau khi xác định được p ,, tức là cũng xác định được e thì 

cấu hình viết theo dãy trật tự các mức năng lượng 

1s2 2s2 2p6 3s3p6 4s2 3d10 4p6 5s2 4d10.......
Các nguyên tử có 1, 2, 3e ở lớp ngoài cùng là các nguyên tử kim loại, trừ H, He và B.Các nguyên tử có 5, 6, 7e ở lớp ngoài cùng thường là các nguyên tố phi kim. Các nguyên tử có 4e ở lớp ngoài cùng có thể là nguyên tử kim loại hoặc phi kim

 

Bình luận (3)
trần ngọc nhân
11 tháng 9 2016 lúc 14:29

bài 1 : a/

tacó p+e+n=28

<=>   z+z+n=28

> 2z+n=28            1

vì n lớn hơn p là 1 nên ta có pt:

n-z=1hay -z+n=1          2

từ 1 và 2 ta có  hệ phương trình

2z+n=28

-z+n=1

=>z= 9,n=10

b/ số khối A = Z + N = 9 + 10 = 19

c/ Cấu hình electron nguyên tử :\(1s^22s^22p^63s^23p^64s^1\)

d/ Nguyên tố X là kim loại cụ thể ở đây là Kali

Bình luận (3)