phân tích cấu tạo câu : cuối cùng, rùa và thỏ đề chiến thắng. (xác định các thành phần của câu)
phân tích cấu tạo câu : cuối cùng, rùa và thỏ đề chiến thắng. (xác định các thành phần của câu)
Trạng ngữ: Cuối cùng
Chủ ngữ: rùa và thỏ
Vị ngữ: đều chiến thắng
TN : Cuối cùng
CN : rùa và thỏ
VN : đều chiến thắng
Câu: "Cuối cùng, rùa và thỏ đều chiến thắng."
Trạng ngữ: Cuối cùng
Chủ ngữ: Rùa và Thỏ
Vị ngữ: đều chiến thắng
thành phần câu ( xác định CN,VN): sở dĩ bị thua rùa là vì thỏ đã kiêu ngạo
Đọc câu chuyện sau và trả lời câu hỏi:
Thỏ và rùa
Ngày xửa ngày xưa, có một con Rùa và một con Thỏ sống trong một khu rừng xinh đẹp và yên tĩnh. Ngày ngày chúng vui chơi với nhau như hai người bạn thân. Một hôm Thỏ và Rùa cãi nhau xem ai nhanh hơn. Và rồi chúng quyết định giải quyết việc tranh luận bằng một cuộc thi chạy đua. Chúng đồng ý lộ trình và bắt đầu cuộc đua. Thỏ xuất phát nhanh như tên bắn và chạy thục mạng rất nhanh, khi thấy rằng mình đã khá xa Rùa, Thỏ nghĩ nên nghỉ cho đỡ mệt dưới một bóng cây xum xê lá bên vệ đường và nghỉ thư giãn trước khi tiếp tục cuộc đua. Vì quá tự tin vào khả năng giành chiến thắng của mình, Thỏ ngồi dưới bóng cây và nhanh chóng ngủ thiếp đi dưới gốc cây mát. Rùa chạy mãi rồi cũng đến nơi, thấy Thỏ đang ngủ ngon giấc Rùa từ từ vượt qua Thỏ và về đích trước Thỏ.
Khi Thỏ thức dậy thì Rùa đã đến đích và trở thành người chiến thắng. Lúc này Thỏ biết mình đã thua cuộc vì quá tự tin vào khả năng của mình, còn Rùa chiến thắng vì kiên trì bám đuổi mục tiêu và làm việc hết sức trong khả năng của mình.
a) Nêu nội dung câu chuyện trên
b) Tìm 2 danh từ có trong câu văn: "Ngày xửa, ngày xưa, có một con Rùa và một con Thỏ sống trong một khu rừng xinh đẹp và yên tĩnh". Đặt hai câu có hai danh từ vừa tìm được
c) Vì sao nhân vật Thỏ lại thua, còn nhân vật Rùa giành chiến thắng? (Trả lời bằng một đoạn văn ngắn từ 3-5 câu)
1. Câu chuyện gửi đến chúng ta bài học: không được chủ quan, coi thường người khác.
2. 2 danh từ: con Rùa, con Thỏ, khu rừng.
Đặt câu: Con Rùa tuy chậm chạp nhưng kiên trì.
Con Thỏ tuy nhanh nhẹn nhưng chủ quan nên cuối cùng đã thất bại.
3.
Thỏ nhởn nhơ, chủ quan. Rùa kiên trì, không ngừng nỗ lực.
Phần Đọc hiểu: : (4,0 điểm) Đọc kỹ đoạn trích và thực hiện các yêu cầu:
Trong một cuộc thi chạy giữa rùa và thỏ, thỏ tuy chạy nhanh nhưng cuối cùng rùa là người thắng cuộc. Nhưng thỏ không phục, nó yêu cầu thi lại một lần nữa. Sau đó, thỏ dùng hết tốc lực chạy một mạch đến đích. Thỏ thắng, lần này rùa lại không phục, nó nói:’’Mỗi lần thi đều do anh chỉ định đường chạy, lần này tôi sẽ định đường thi chạy’’.Ở chặng đua đầu, thỏ vẫn là người chạy trước, nhưng khi đến bờ sông, thỏ không sao qua được. Nó chỉ đành dương mắt ngó rùa bơi qua sông. Thỏ đã thua, rùa lại thắng.
Sau đó gặp nhau trong cuộc thi tiếp, thỏ nói: ‘‘Tại sao chúng ta cứ ăn thua với nhau như thế? Chúng ta hãy hợp tác nhé!’’. Thế là trên đất liền, thỏ cõng rùa chạy; đến bờ sông, rùa cõng thỏ trên lưng và cả hai vượt qua dòng nước.
Cuối cùng, rùa và thỏ đều chiến thắng.
( Phỏng theo 50 câu chuyện làm thay đổi cuộc sống của bạn, NXB Đồng Nai 2010)
a) Chỉ ra phương thức biểu đạt chính?
b) Nêu ngôi kể? Nhân vật chính là ai?
c) Nêu tên BPTT và tác dụng của nó trong đoạn văn in đậm
d) Câu chuyện để lai trong em những bài học gì
a, PTBĐ: Tự sự
b, Ngôi thứ 3. Nhân vật chính là Rùa và Thỏ
c, BPTT: Nhân hóa.
Tác dụng: Làm cho nhân vật thêm gần gũi, sinh động hơn
d, Nên biết đoàn kết, giúp đỡ lẫn nhau để cùng giành được chiến thắng.
a)phương thức biểu đạt chính là tự sự
b)Ngôi kể thứ 3 . Nhân vật chính là rùa và thỏ
c)BPTT là j.
d)Câu chuyện để lại trong em những bài học là nên giúp đỡ người khác và mỗi người có điểm mạnh điểm yếu khác nhau
:33
a, PTBĐ: Tự sự
b, Ngôi thứ 3. Nhân vật chính là Rùa và Thỏ
c, BPTT: Nhân hóa.
Tác dụng: Làm cho nhân vật thêm gần gũi, sinh động hơn
d, Nên biết đoàn kết, giúp đỡ lẫn nhau để cùng giành được chiến thắng.
phân tích cấu tạo câu văn sau và xác định thành phần đc mở rộng:"Một hôm,người chủ định đem chúng gieo trên cánh đồng gần đó"
'
Một hôm,//người chủ //định đem chúng gieo trên cánh đồng gần đó.
TN CN VN
thành phần đc mở rộng là: cn-vn
Một hôm,// người chủ / định đem chúng gieo trên cánh đồng gần đó
TN CN VN
Câu 10. Xác định chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ của câu văn sau:
Mỗi khi gặp phải tình huống quá khó khăn tưởng như không thể làm được, tôi lại nghĩ đến “người chạy cuối cùng”.
Phân tích cấu tạo câu văn trên và cho biết đó là câu đơn hay câu ghép?
Mỗi khi gặp phải tình huống quá khó khăn tưởng như không thể làm được: trạng ngữ
tôi: chủ ngữ
lại nghĩ đến “người chạy cuối cùng”: vị ngữ
câu: đơn
Điền vào chỗ trống vế câu thích hợp để hoàn chỉnh các câu ghép:
a).......................................................................................................nên Rùa đã chấp nhận chạy thi với thỏ.
b) ..................................................................................thì Thỏ đã về đích trước Rùa.
c) .................................................................................nhưng Thỏ vẫn không đuổi kịp Rùa.
d).............................................................................................nên nó đã chiến thắng trong cuộc đua tốc độ với Thỏ.
a)vi Tho khieu khich Rua
b)neu ko la ca
c)tuy Tho chay nhanh
d)vi Rua kien chi
phân tích cấu tạo và xác định kiểu câu cho câu văn
ồ em thân yêu , đó chính là kiệt tác của cụ BƠ MEN,cụ vẽ nó ở đấy vào cái đêm mà chiếc lá cuối cùng đã rụng
giúp mình với nhé
phaân tích cấu tạo của câu văn sau và cho biết câu đó mở rộng thành phần nào trogn câu ? a. nói chó đúng thì phẩm giá của tiếng việt chỉ mới thật sự được xác định và đảm bảo thừ ngày cách mạng tháng 8 thành công
Câu: "Nói cho đúng thì phẩm giá của tiếng Việt chỉ mới thật sự được xác định và đảm bảo từ ngày Cách mạng tháng 8 thành công.
Phân tích cấu tạo:
Khởi ngữ: nói cho đúng thì
Chủ ngữ: phẩm giá của tiếng Việt
Vị ngữ: chỉ mới thật sự được xác định và đảm bảo
Trạng ngữ: từ ngày Cách mạng tháng 8 thành công.
Câu đó mở rộng thành phần vị ngữ trong câu (bổ sung thêm thời gian cụ thể cho vị ngữ của câu)