Những câu hỏi liên quan
Huy Le
Xem chi tiết
❤ ~~ Yến ~~ ❤
5 tháng 2 2021 lúc 14:14

P.h = F.s

225.2 = 1,8F

450 = 1,8F

=> F = 450 : 1,8 = 250N

Vậy khi tấm ván dài 1,8m Bình phải dùng 1 lực kéo vật là 250N

Bình luận (0)
Tuân Lê
Xem chi tiết
Duck¯\_(ツ)_/¯
5 tháng 4 2021 lúc 21:28

P=10m=50.10=500N

công đưa vật lên cao 1m:

A=P.h=500.1=500(J)

Áp dụng định luật bảo toàn công ta có: công kéo vật bằng MPN=công kéo vật trực tiếp

Lực kéo lên dùng MPN:

F=A/S=500/2=250(N)

 

Bình luận (0)
23 Yến Linh 8a6
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Hằng
18 tháng 3 2022 lúc 20:16

undefined

Bình luận (0)
Ngọc Khánh
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Hằng
6 tháng 2 2022 lúc 22:38

Bài 6 : 

\(A_{cóich}=P.h=600.0,8=480\left(J\right)\)

\(A_{tp}=F.s=300.2,5=750\left(J\right)\)

\(H=\dfrac{A_{ci}}{A_{tp}}=64\%\)

Bài 7 : 

a/ Ko có ma sát \(\Leftrightarrow F.l=P.h\Leftrightarrow l=\dfrac{P.h}{F}=8\left(m\right)\)

b/ Có ma sát :

\(A_{ci}=P.h=1000\left(J\right)\)

\(A_{tp}=F.l=1200\left(J\right)\)

\(H=\dfrac{A_{ci}}{A_{tp}}=83,33\%\)

 

Bình luận (1)
jhjhhhhh
Xem chi tiết
mình là hình thang hay h...
26 tháng 4 2022 lúc 12:22

Ta thấy lực kéo trên mặt phẳng nghiêng và độ dài mặt phẳng nghiêng tỉ lệ nghịch với nhau hay:

l1/l2=F2/F1=>F2=F1.l1/l2=250N

vật bình phải dùng lực kéo là 250N

Bình luận (0)
Khoi
Xem chi tiết
乇尺尺のレ
23 tháng 4 2023 lúc 21:10

Tóm tắt

\(s_1=2m\)

\(F_1=225N\)

\(s_2=1.8m\)

___________

\(F_2=?N\)

Giải
Công khi Bình kéo vật trên tấm ván dài 2m là:

\(A=F_1.s_1=225.2=450J\)

Lực kéo của Bình khi kéo vật trên tấm ván dài 1,8m là:

\(A=F_1.s_1=F_2.s_2\Rightarrow F_2=\dfrac{A}{s_2}=\dfrac{450}{1,8}=250N\)

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
25 tháng 12 2019 lúc 3:09

Giải sách bài tập Vật Lí 10 | Giải sbt Vật Lí 10

Chọn chiều chuyển động của vật m là chiều dương. Phương trình của định luật II Niu-tơn đối với vật m chuyển động trên mặt phẳng nghiêng như hình vẽ có dạng:

ma = F – P 1  - F m s

Với  P 1  = mg.sin  30 °  ≈ 400 N.

F m s = μN = µmgcos  30 °  ≈ 13,8 N.

Khi vật chuyển động thẳng đều: a = 0, lực kéo có độ lớn:

F =  P 1  +  F m s  ≈ 413,8 N

Do đó, công của lực kéo: A = Fs = 413,8.2,5 = 1034,5 J.

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
18 tháng 6 2017 lúc 16:11

Giải sách bài tập Vật Lí 10 | Giải sbt Vật Lí 10

Chọn chiều chuyển động của vật m là chiều dương. Phương trình của định luật II Niu-tơn đối với vật m chuyển động trên mặt phẳng nghiêng như hình vẽ có dạng:

ma = F –  P 1  -  F m s

Với  P 1  = mg.sin  30 °  ≈ 400 N.

F m s  = μN = µmgcos  30 °  ≈ 13,8 N.

Khi vật chuyển động với gia tốc a = 1,5 m/ s 2 , lực kéo có độ lớn:

F =  P 1  +  F m s  + ma ≈ 413,8 + 80.1,5 = 533,3 N

Công của lực kéo: A = Fs = 533,8.2,5 = 1334,5 J

Bình luận (0)
Khoi
Xem chi tiết
乇尺尺のレ
17 tháng 4 2023 lúc 11:26

Tóm tắt

\(s=8m\)

\(m=50kg\)

\(\Rightarrow P=10.m=10.50=500N\)

\(h=3,5m\)

\(F_{cms}=700N\)

_____________________

\(F_{ms}=?\)

Công của người đó khi kéo vật lên cao 3,5 m là:

\(A=P.h=500.3,5=1750\left(J\right)\)

Lực kéo của người đó trên mặt phẳng nghiêng khi không có ma sát là:

\(A=F_{kms}.s\Rightarrow F_{kms}=\dfrac{A}{s}=\dfrac{1750}{8}=218,75\left(N\right)\)

Lực ma sát giữa vật và mặt phẳng nghiêng là:

\(F_{ms}=F_{cms}-F_{kms}=700-218,75=481,25\left(N\right)\)

Bình luận (0)
HT.Phong (9A5)
17 tháng 4 2023 lúc 11:48

Tóm tắt:

\(m=50kg\Rightarrow P=10m=500N\)

\(s=8m\)

\(h=3,5m\)

\(F=700N\)

==========

\(F_{ms}=?N\)

Công có ích thực hiện được:

\(A_i=P.h=500.3,5=1750J\)

Công toàn phần thực hiện được:

\(A_{tp}=F.s=700.8=5600J\)

Công của lực ma sát:

\(A_{ms}=A_{tp}-A_i=5600-1750=3850J\)

Độ lớn của lực ma sát:

\(A_{ms}=F_{ms}.s\Rightarrow F_{ms}=\dfrac{A_{ms}}{s}=\dfrac{3850}{8}=481,25N\)

Bình luận (0)