Cho m gam Al tác dụng vừa đủ với V ml dung dịch axit HCl 3M, thu đc 4,2 lít khí H2. Tính m,V
Cho m gam hỗn hợp A gồm: Al, Na, Mg tác dụng với nước dư thu được 2,24 lít khí H2. Nếu lấy 2m gam hỗn hợp A tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được 8,96 lít khí H2. Nếu lấy 3m gam hỗn hợp A tác dụng với dung dịch HCl vừa đủ thu được 22,4 lít khí H2. Biết các thể tích khí đo ở đktc, tính m và phần trăm về khối lượng của từng kim loại trong A
Đặt x,y, z lần lượt là số mol của Na,Al,Mg trong m gam hỗn hợp A
m gam A + H2O dư
\(Na+H_2O\rightarrow NaOH+\dfrac{1}{2}H_2\)
x--------------------x--------->0,5x
2Al + 2NaOH + 2H2O → 2NaAlO2 + 3H2
x<------x-------------------------------------->1,5x
=> \(0,5x+1,5x=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\) (1)
2m gam A + NaOH
\(Na+H_2O\rightarrow NaOH+\dfrac{1}{2}H_2\)
2x------------------------------->x
2Al + 2NaOH + 2H2O → 2NaAlO2 + 3H2
2y---------------------------------------------->3y
=> \(x+3y=\dfrac{8,96}{22,4}=0,4\left(mol\right)\) (2)
3m gam A + HCl
\(Na+HCl\rightarrow NaCl+\dfrac{1}{2}H_2\)
3x--------------------------->1,5x
\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)
3y----------------------------->4,5y
\(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)
3z----------------------------->3z
=> \(1,5x+4,5y+3z=\dfrac{22,4}{22,4}=1\left(mol\right)\) (3)
Từ (1), (2), (3) =>\(\left\{{}\begin{matrix}x=0,05\\y=\dfrac{7}{60}\\z=\dfrac{2}{15}\end{matrix}\right.\)
=> \(m_{Na}=0,05.23=1,15\left(g\right)\)
\(m_{Al}=\dfrac{7}{60}.27=3,15\left(g\right)\)
\(m_{Mg}=\dfrac{2}{15}.24=3,2\left(g\right)\)
=> \(m=1,15+3,15+3,2=7,5\left(g\right)\)
=> \(\%m_{Na}=\dfrac{1,15}{7,5}.100=15,33\%\)
\(\%m_{Al}=\dfrac{3,15}{7,5}.100=42\%\)
\(\%m_{Mg}=\dfrac{3,2}{7,5}.100=42,67\%\)
: Cho m gam hỗn hợp A gồm: Al, Na, Mg tác dụng với nước dư thu được 2,24 lít khí H2. Nếu lấy 2m gam hỗn hợp A tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được 8,96 lít khí H2. Nếu lấy 3m gam hỗn hợp A tác dụng với dung dịch HCl vừa đủ thu được 22,4 lít khí H2. Biết các thể tích khí đo ở đktc, tính m và phần trăm về khối lượng của từng kim loại trong A
\(2Na+2H2O\rightarrow2NaOH+H2\left(1\right)\)
\(2Al+2NaOH+2H2O\rightarrow2NaAlO2+3H2\left(2\right)\)
\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl3+3H2\left(3\right)\)
\(2Na+2HCl\rightarrow2NaCl+H2\left(4\right)\)
\(Mg+2HCl\rightarrow MgCl2+H2\left(5\right)\)
\(n_{H2\left(1\right)}=0,1\left(mol\right)\rightarrow n_{Na}=0,2\left(mol\right)\rightarrow m_{Na}=4,6\left(g\right)\)
\(n_{H2\left(2\right)}=0,4\left(mol\right)\Rightarrow n_{Al}=\dfrac{4}{15}\left(mol\right)\Rightarrow m_{Al}=7,2\left(g\right)\)
\(\Rightarrow n_{H2\left(3\right)}=\dfrac{3}{2}n_{Al}=0,4\left(mol\right)\)
\(n_{H2\left(4\right)}=\dfrac{1}{2}n_{Na}=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{H2\left(5\right)}=1-0,4-0,1=0,5\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{Mg}=0,5\left(mol\right)\Rightarrow m_{Mg}=12\left(g\right)\)
\(\Rightarrow m=12+4,6+7,2=23,8\left(g\right)\)
\(\%m_{Na}=\dfrac{4,6}{23,8}.100\%=19,33\%\)
\(\%m_{Al}=\dfrac{7,2}{23,8}.100\%=30,25\%\)
\(\%m_{Mg}=100-19,33-30,25=50,42\%\)
Chúc bạn học tốt
Hòa tan hoàn toàn 24,2g hỗn hợp X gồm 2 kim loại là Zn và Fe trong 200 ml dung dịch HCl vừa đủ thu được V lít khí H2(đktc) và dung dịch Y. Cô cạn đ Y thu đc 52,6g muối khan.
a, Tính V lít H2
b, Lượng H2 thoát ra ở trên tác dụng vừa đủ với m gam hh Z gồm 50% CuO và 50% Fe2O3 về khối lượng. Tính m?
a. Gọi x, y lần lượt là số mol của Zn và Fe
PTHH: Zn + 2HCl ---> ZnCl2 + H2 (1)
Fe + 2HCl ---> FeCl2 + H2 (2)
Theo PT(1): \(n_{ZnCl_2}=n_{Zn}=x\left(mol\right)\)
Theo PT(2): \(n_{FeCl_2}=n_{Fe}=y\left(mol\right)\)
Theo đề, ta có:
136x + 127y = 52,6 (*)
65x + 56y = 24,2 (**)
Từ (*) và (**), ta có HPT:
\(\left\{{}\begin{matrix}136x+127y=52,6\\65x+56y=24,2\end{matrix}\right.\)
=> x = 0,2, y = 0,2
Theo PT(1): \(n_{H_2}=n_{Zn}=0,2\left(mol\right)\)
Theo PT(2): \(n_{H_2}=n_{Fe}=0,2\left(mol\right)\)
=> \(n_{H_2}=0,2+0,2=0,4\left(mol\right)\)
=> \(V_{H_2}=0,4.22,4=8,96\left(lít\right)\)
Hòa tan hoàn toàn 24,2g hỗn hợp X gồm 2 kim loại là Zn và Fe trong 200 ml dung dịch HCl vừa đủ thu được V lít khí H2(đktc) và dung dịch Y. Cô cạn đ Y thu đc 52,6g muối khan.
a, Tính V lít H2
b, Lượng H2 thoát ra ở trên tác dụng vừa đủ với m gam hh Z gồm 50% CuO và 50% Fe2O3 về khối lượng. Tính m?
Cho a gam hỗn hợp Al và Zn tác dụng vừa đủ vs V lít dung dịch HCl 2M thu Đc 6,72l đkc và dung dịch B cho B tác dụng hết AgNO3 thu Đc m gam kết tủa. Tính V, m
\(\left\{{}\begin{matrix}Al\\Zn\end{matrix}\right.+HCl\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}AlCl_3\\ZnCl_2\end{matrix}\right.+H_2\)
Bảo toàn nguyên tố H:
\(n_{HCl}=2n_{H_2}=2.\dfrac{6,72}{22,4}=0,6\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V=\dfrac{0,6}{2}=0,3\left(l\right)\)
\(\left\{{}\begin{matrix}AlCl_3\\ZnCl_2\end{matrix}\right.+AgNO_3\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}Al\left(NO_3\right)_3\\Zn\left(NO_3\right)_3\end{matrix}\right.+AgCl\downarrow\)
Bào toàn nguyên tố Cl:
\(n_{AgCl}=n_{HCl}=0,6\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m=m_{AgCl}=0,6.143,5=86,1\left(g\right)\)
cho 5,4 gam AL tác dụng vừa đủ với 150gam dung dịch HCL sau phản ứng thu đc V lít khí H2
a) viết phương trình phản ứng
b) tính nồng độ phần trăm HCL đã dùng
c) nếu dùng V lít khí H2 sinh ra khử hoàn toàn 17,4 gam một õi sắt (vừa đủ) ở nhiệt dộ cao thì thu được m gam kim loại sắt .Xác định công thức hoá học sắt
\(a.2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\\ b.n_{Al}=0,2\left(mol\right)\\ n_{HCl}=3n_{Al}=0,6\left(mol\right)\\ C\%_{HCl}=\dfrac{0,6.36,5}{150}.100=14,6\%\\ c.n_{H_2}=\dfrac{3}{2}n_{Al}=0,3\left(mol\right)\\ Bảotòannguyêntố\left(H\right)\Rightarrow n_{H_2O}=n_{H_2}=0,3\left(mol\right)\\ Bảotoànkhốilượng:m_{H_2}+m_{oxit}=m_{Fe}+m_{H_2O}\\ \Rightarrow m_{Fe}=0,3.2+17,4-0,3.18=12,6\left(g\right)\\ \Rightarrow n_{Fe}=0,225\left(mol\right)\\ Tabiết:Oxitsắtlàbaogồm:Fe,O\\ \Rightarrow m_O=17,4-12,6=4,8\left(g\right)\\ \Rightarrow n_O=0,3\left(mol\right)\\ GọiCToxitsắtlà:Fe_xO_y\left(x,y>0,x,ynguyên\right)\\ Tacó:x:y=0,225:0,3=3:4\\ VậyCToxitsắtcầntìmlàFe_3O_4\)
cho 11,1 gam hỗn hợp gồm Al và Fe tác dụng vừa đủ với dung dịch V(ml) dung dịch HCl 1M thu được 6,72 lít khí H2 (đktc). phần trăm khối lượng mỗi kim loại tròn mỗi hỗn hợp trên
Gọi số mol Al, Fe là a, b (mol)
=> 27a + 56b = 11,1 (1)
\(n_{H_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)
PTHH: 2Al + 6HCl --> 2AlCl3 + 3H2
a----------------------->1,5a
Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2
b------------------------>b
=> 1,5a + b = 0,3 (2)
(1)(2) => a = 0,1; b = 0,15
=> \(\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Al}=\dfrac{0,1.27}{11,1}.100\%=24,32\%\\\%m_{Fe}=\dfrac{0,15.56}{11,1}.100\%=75,68\end{matrix}\right.\)
: Cho m(g) nhôm tác dụng vừa đủ với 100 ml dung dịch HCl 3M, sau phản ứng thu được V (lít) H2 (ở đktc).
a. Viết phương trình phản ứng. b. Tính giá trị của m? V?
\(n_{HCl}=0.1\cdot3=0.3\left(mol\right)\)
\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)
\(0.1........0.3..........................0.15\)
\(m_{Al}=0.1\cdot27=2.7\left(g\right)\)
\(V_{H_2}=0.15\cdot22.4=3.36\left(l\right)\)
Cho 2,4g kim loại Mg tác dụng vừa đủ với 100ml dung dịch axit HCl thu được m gam muối và V lít H2 (đktc)
a) Xác định giá trị của m, V?
b) Tính nồng độ mol của dung dịch HCl?
nMg = 0,1(mol)
PTHH: Mg + 2HCl --> MgCl2 +H2
nMg = nMgCl2= nH2 = 0,1(mol)
=> mmuối = 9,5(g)
VH2 = 2,24(l)
b) CMHCl = 0,2/0,1=2(M)