: Cách gọi nào là đúng trong các chất cho sau
A. FeO : Sắt oxit B. SO2 : Lưu huỳnh oxit
C. CuO: Đồng oxit D. CuO : Đồng (II) oxit
a) Đọc tên và phân loại cái oxit sau:
P2O5: điphotpho penta oxit,
Fe2O3: sắt (III)oxit,
SO2: lưu huỳnh đioxit,
CaO: canxi oxit,
N2O5: đinito penta oxit,
FeO: sắt (II)oxit,
CO2: cacbon đioxit,
BaO: bari oxit,
ZnO: kẽm oxit,
K2O: kali oxit,
MgO: magie oxit,
HgO: thủy ngân (II) oxit,
CO: cacbon monoxit,
Cr2O3: crom (III) oxit,
Al2O3: nhôm oxit,
N2O: nito oxit,
SO3: lưu huỳnh trioxit
b. Viết CTHH và phân loại các oxit sau:
Natri oxit: Na2O,
Đồng (I) oxit: Cu2O,
sắt (II) oxit: FeO,
nhôm oxit: Al2O3,
lưu huỳnh tri oxit: SO3,
cacbon đioxit: CO2,
mangan(IV) oxit: MnO2,
sắt(III) oxit: Fe2O3,
kẽm oxit: ZnO,
đi nitơ tri oxit: N2O3,
crom (III) oxit: Cr2O3,
chì (II) oxit: PbO
kali oxit: K2O,
Nitơ oxit: N2O.
Chúc em học vui nha!
a)
P2O5: điphotpho pentaoxit: oxit axit.
Fe2O3: sắt(III) oxit: oxit bazơ.
SO2: lưu huỳnh đioxit: oxit axit.
CaO: Canxi oxit: oxit bazơ.
N2O5: đinitơ pentaoxit: oxit axit.
FeO: sắt(II) oxit: oxit bazơ.
CO2: cacbon đioxit: oxit axit.
BaO: bari oxit: oxit bazơ.
ZnO: kẽm oxit: oxit bazơ.
K2O: kali oxit: oxit bazơ.
MgO: magie oxit: oxit bazơ.
HgO: thủy ngân(II) oxit: oxit bazơ.
CO: cacbon oxit: oxit axit.
Cr2O3: crom(III) oxit: oxit bazơ.
Al2O3: nhôm oxit: oxit bazơ.
N2O: nitơ đioxit: oxit axit.
SO: lưu huỳnh oxit: oxit axit.
b) Công thức hóa học và phân loại theo thứ tự là:
CTHH | oxit axit | oxit bazơ |
Na2O | + | |
Cu2O | + | |
FeO | + | |
Al2O3 | + | |
SO2 | + | |
CO2 | + | |
MnO2 | + | |
Fe2O3 | + | |
ZnO | + | |
NO2 | + | |
Cr2O3 | + | |
PbO | + | |
K2O | + | |
NO | + |
a) Đọc tên và phân loại cái oxit sau:
P2O5: điphotpho penta oxit,
Fe2O3: sắt (III)oxit,
SO2: lưu huỳnh đioxit,
CaO: canxi oxit,
N2O5: đinito penta oxit,
FeO: sắt (II)oxit,
CO2: cacbon đioxit,
BaO: bari oxit,
ZnO: kẽm oxit,
K2O: kali oxit,
MgO: magie oxit,
HgO: thủy ngân (II) oxit,
CO: cacbon monoxit,
Cr2O3: crom (III) oxit,
Al2O3: nhôm oxit,
N2O: nito oxit,
SO3: lưu huỳnh trioxit
b. Viết CTHH và phân loại các oxit sau:
Natri oxit: Na2O,
Đồng (I) oxit: Cu2O,
sắt (II) oxit: FeO,
nhôm oxit: Al2O3,
lưu huỳnh tri oxit: SO3,
cacbon đioxit: CO2,
mangan(IV) oxit: MnO2,
sắt(III) oxit: Fe2O3,
kẽm oxit: ZnO,
đi nitơ tri oxit: N2O3,
crom (III) oxit: Cr2O3,
chì (II) oxit: PbO
kali oxit: K2O,
Nitơ oxit: N2O.
Chúc em có những trải nghiệm học thú vị nha!
Hãy viết CTHH của các chất sau và phân loại chúng: Kali cacbonat, Đồng (II) oxit, Lưu huỳnh trioxit, Axit sunfuric, Magie nitrat, Natri hiđroxit.
Kali cacbonat: K2CO3 : Muối
Đồng (II) oxit: CuO : Oxit bazơ
Lưu huỳnh trioxit: SO3 : Oxit axit
Axit sunfuric: H2SO4 : Axit
Magie nitrat: Mg(NO3)2 : Muối
Natri hidroxit: NaOH : Bazơ
Ghi tên, phân loại các hợp chất sau: Na2O, SO2, HNO3, CuCl2, Fe2(SO4)3, Mg(OH)2 Na2O: Natri oxit : Oxit bazơ
SO2: Lưu huỳnh dioxit : Oxit axit
HNO3: Axit nitric : Axit
CuCl2: Đồng (II) clorua : Muối
Fe2(SO4)3: Sắt (III) sunfat : Muối
Mg(OH)2: Magie hidroxit : Bazơ
1.Hãy tính số mol có trong:
a. 27,2gam ZnCl 2
b. 11,2lít khí O2(đktc)
c. 150ml dd NaOH 2M
d. 200 gam dung dịch H2SO4 19,6%
Cho 2,7gam Al phản ứng với dd có chứa 29,4gam H2SO4.
a. Lập PTHH
b. Chất nào dư sau phản ứng và dư bao nhiêu gam.
c. Tính khối lượng muối thu được.
d. Tính thể tích khí sinh ra( đktc).
1.Hãy tính số mol có trong:
\(a.27,2\left(g\right)ZnCl_2\\
n_{ZnCl_2}=\dfrac{27,2}{136}=0,2\left(mol\right)\\
b.V_{O_2\left(đktc\right)}=11,2\left(l\right)\\
n_{O_2}=\dfrac{11,2}{22,4}=0,5\left(mol\right)\\
c.150\left(ml\right)ddNaOH2M\\
n_{NaOH}=0,15.2=0,3\left(mol\right)\\
d.200\left(g\right)ddH_2SO_419,6\%\\
n_{H_2SO_4}=\dfrac{200.19,6\%}{98}=0,4\left(mol\right)\)
Cho 2,7gam Al phản ứng với dd có chứa 29,4gam H2SO4.
a. Lập PTHH
b. Chất nào dư sau phản ứng và dư bao nhiêu gam.
c. Tính khối lượng muối thu được.
d. Tính thể tích khí sinh ra( đktc).
----
\(a.2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\\ n_{Al}=\dfrac{2,7}{27}=0,1\left(mol\right)\\ n_{H_2SO_4}=\dfrac{29,4}{98}=0,3\left(mol\right)\\b. Vì:\dfrac{0,1}{2}< \dfrac{0,3}{3}\Rightarrow H_2SO_4dư\\ m_{H_2SO_4\left(dư\right)}=98.\left(0,3-0,1.\dfrac{3}{2}\right)=14,7\left(g\right)\\ c.n_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=\dfrac{0,1}{2}=0,05\left(mol\right)\\ m_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=342.0,05=17,1\left(g\right)\\ d.n_{H_2}=\dfrac{3}{2}.0,1=0,15\left(mol\right)\\ V_{H_2\left(đktc\right)}=0,15.22,4=3,36\left(l\right)\)
Bài gọi tên phân loại hình như em làm rồi mà?
1.
a,\(n_{ZnCl_2}=\dfrac{27,2}{136}=0,2\left(mol\right)\)
b,\(n_{O_2}=\dfrac{11,2}{22,4}=0,5\left(mol\right)\)
c,\(n_{NaOH}=0,15.2=0,3\left(mol\right)\)
d,\(m_{H_2SO_4}=200.19,6\%=39,2\left(g\right)\Rightarrow n_{H_2SO_4}=\dfrac{39,2}{98}=0,4\left(mol\right)\)
2.
a, \(n_{Al}=\dfrac{2,7}{27}=0,1\left(mol\right);n_{H_2SO_4}=\dfrac{29,4}{36,5}=0,3\left(mol\right)\)
PTHH: 2Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2
Mol: 0,1 0,15 0,05 0,15
b,Ta có: \(\dfrac{0,1}{2}< \dfrac{0,3}{3}\) ⇒ Al hết, H2SO4 dư
\(m_{H_2SO_4dư}=\left(0,3-0,15\right).98=14,7\left(g\right)\)
c,\(m_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=0,05.342=17,1\left(g\right)\)
d,\(V_{H_2}=1,5.22,4=3,36\left(l\right)\)
Cho các chất có tên gọi sau: Đồng (II) oxit, khí oxi, sắt (II) sunfua, nước, sắt (III) oxit, canxi oxit, điphotpho pentaoxit, lưu huỳnh trioxit. Công thức hóa học tương ứng với từng chất oxit (nếu có) mà đề đã cho là
Các oxit được in đậm.
Đồng (II) oxit = CuO
Khí oxi = O2
Sắt (II) sunfua = FeS
Nước = H2O
Sắt (III) oxit = Fe2O3
Canxi oxit = CaO
Điphotpho pentaoxit = P2O5
Lưu huỳnh trioxit = SO3
Những công thức hóa học nào sau đây ghi sai tên (đọc sai)? Vì sao?
CuO: Đồng (II) oxit
CaO: Canxi (II) oxit
N2O: Đinitơ oxit
SO2: Lưu huỳnh (IV) oxit
Na2O: Đinatri oxit
SiO2: Silic đioxit
Hg2O: Thủy ngân (I) oxit
P2O5: Điphotpho pentaoxit
PbO: Chì oxit
CaO: Canxi (II) oxit
=> Canxi chỉ có duy nhất hóa trị II, nên không cần ghi.
N2O: Đinitơ oxit
=> Thiếu mono trước oxit
Na2O: Đinatri oxit
=> Bỏ hậu tố đi
Dãy các chất nào sau đây đều gồm các chất là oxit ?
A. SO2, K2SO4, CuO, FeO.
B. SO2, P2O5, CuO, FeO.
C. P2O5, CuO, FeO, HNO3.
D. SO2, NaNO3, P2O5, CuO.
Dãy các chất nào sau đây đều gồm các chất là oxit ?
A. SO2, K2SO4, CuO, FeO.
B. SO2, P2O5, CuO, FeO.
C. P2O5, CuO, FeO, HNO3.
D. SO2, NaNO3, P2O5, CuO.
A sai vì K2SO4 là muối
C sai vì HNO3 là axit
D sai vì NaNO3 là muối
Vậy chọn đáp án B
a. Phân loại và gọi tên các oxit sau: CO2, CuO, CrO3, Fe2O3, Na2O, P2O5, CaO, SO3.
b. Viết công thức hóa học và phân loại các oxit có tên sau đây: kali oxit, đinitơ pentaoxit, mangan
(VII) oxit, sắt (II) oxit, lưu huỳnh đioxit, magie oxit.
c. Hãy điền công thức hóa học của các chất thích hợp vào bảng sau:
STT | CTHH của oxit | CTHH của axit/bazơ tương ứng | Tên của axit/bazơ tương ứng |
1. | CO2 |
|
|
2. |
| H2SO4 |
|
3. |
| H3PO4 |
|
4. | N2O5 |
|
|
5. | Mn2O7 |
|
|
6. | Li2O |
|
|
7. |
| Ba(OH)2 |
|
8. | CrO |
|
|
9. | Al2O3 |
|
|
10. |
| Zn(OH)2 |
|
\(a,\) Oxit Bazo: CuO,CrO3,Fe2O3,Na2O,CaO
Oxit Axit: CO2,P2O5,SO3
CuO: đồng (II) oxit, CrO3: crom(VI) oxit, Fe2O3: sắt (III) oxit, Na2O: natri (I) oxit, CaO: canxi oxit, CO2: cacbon đioxit, P2O5: điphotpho pentaoxit, SO3: lưu huỳnh trioxit
\(b,\) Theo thứ tự: \(K_2O,N_2O_5,Mn_2O_7,FeO,SO_2,MgO\)
Oxit Bazo: \(K_2O,Mn_2O_7,FeO,MgO\)
Oxit Axit: \(SO_2,N_2O_5\)
1. Hoàn thành phương trình phản ứng sau:
a. Sắt + oxi à sắt III oxit
b. Lưu huỳnh + oxi à lưu huỳnh đi oxit
c. Nhôm + đồng II clo rua à nhôm clo rua + đồng
d. Sắt + axit sunfuric à sắt II sunfat + khí hiđrô
e. Canxi oxit + nước à canxi hiđrôxit
f. Kali + nước à kali hiđrôxit + khí hiđrô.
2. Tính % khối lượng mỗi nguyên tố trong các hợp chất sau:
a. Fe2O3
b. SO3
c. Fe2 (SO4)3
3.Các chất sau thuộc loại hợp chất nào :
CO2, CuO, Fe2O3, SO3,Fe2 (SO4)3,H3PO4, KOH, NaCl,
BaSO4, Al(OH)3.
OXIDE Câu 1 : Oxit nào sau đây là oxit bazơ ? A. NO B. CO2 C. K2O D. SiO2 Câu 2 : Oxit nào sau đây là oxit axit ? A. Na2O B. CuO C. K2O D. SO2 Câu 3 : Dãy nào sau đây chỉ chứa các oxit axit ? A. CO2 , SO2 , K2O B. FeO , Na2O , CuO C. P2O5, CO2, SO3 D. CaO, CO2, SO3 Câu 4 : CaO tác dụng được với chất nào sau đây ? A.SO2 B. CuO C.K2O D. NaOH Câu 5 : CO2 tác dụng được với chất nào sau đây ? A. SO2 B. P2O5 C.Fe2O3 D. NaOH Câu 6 : Dãy nào sau đây đều tan được trong nước? A. CuO , SO3 , K2O B. Fe2O3 , Na2O , CaO C. P2O5, CO2, Al2O3 D.CaO, K2O, SO3 Câu 7 : CaO có thể tác dụng được với dãy chất nào sau đây ? A. H2O , CO2 , NaOH B. H2O , CO2 , HCl B. CO2, SO2 , Fe2O3 C. H2O , SO2 , NaCl Câu 8: SO2 có thể tác dụng được với dãy chất nào sau đây ? A. H2O , CaO , NaOH B. H2O , CaO , HCl C. CO2, SO3 , Fe2O3 D. KOH , Ca(OH)2 , NaCl