Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thị Luyến
Xem chi tiết
Trần Mạnh
4 tháng 5 2021 lúc 20:27

Lực cần có là: P= F = 10*50 = 500 (N)

Còn nếu là lực kéo thì lấy 500 : 2 = 250 (N)

Bình luận (0)
nezuko-chan
4 tháng 5 2021 lúc 20:29

Trọng lượng vật:

P = 10m = 10.50 = 500 (N)

Khi sử dụng 1 ròng rọc động thì lực kéo F = ½ P
⇒F=P2=5002=250(N)

Vậy cường độ kéo là250N.

Nếu sai sửa giúp mình nhé

Bình luận (0)
heliooo
4 tháng 5 2021 lúc 20:29

Cần dùng 1 lực kéo: 250N

Vì trọng lượng của vật là: P (trọng lượng) = 10.m (khối lượng) ---> 50 x 10 = 500N

Nếu dùng ròng rọc động, lực kéo cần dùng chỉ bằng 1 nửa trọng lượng của vật ---> 500 : 2 = 250N

Chúc bạn học tốt!! ^^

Bình luận (0)
Hoilamgi
Xem chi tiết
TSS_MUA BÁN CÀY THUÊ NIC...
17 tháng 3 2018 lúc 20:17

vật 50kg=500N

dùng ròng rọc động cho ta lợi 2 lần về lực nên 5000:2=250N

vậy dùng ròng rọc động để kéo vật 50kg lên cao cần 1 lực kéo bằng 250N hoặc 1 lực kéo nhỏ nhỏ 500N

Bình luận (0)
Emma Granger
17 tháng 3 2018 lúc 20:14

nhỏ hơn 400N

Bình luận (0)
TNT học giỏi
17 tháng 3 2018 lúc 20:16

400N ^.^

Bình luận (0)
iunđa
Xem chi tiết
乇尺尺のレ
23 tháng 4 2023 lúc 20:59

Tóm tắt

\(m=50kg\)

\(\Rightarrow P=500N\)

\(h=20m\)

_______________

\(F=?N\)

\(s=?m\)

\(A=?J\)

Giải 

Vì sửa dụng ròng rọc động nên :

Lực kéo là

\(F=\dfrac{P}{2}=\dfrac{500}{2}=250N\)

Quãng đường là:

\(s=2.h=20.2=40m\)

Công thực hiện được là:

\(A=F.s=250.40=10000J\)

Bình luận (0)
Ngô Thị Mỹ Tâm
Xem chi tiết
kanzaki mizuki
30 tháng 7 2017 lúc 10:02

xin lỗi, mình không giỏi môn vật lí cho lắm!

Bình luận (0)
Nguyên Hân
Xem chi tiết
乇尺尺のレ
18 tháng 4 2023 lúc 22:34

Tóm tắt

\(m=50kg\)

\(\Rightarrow P=10.m=10.50=50N\)

\(h=2m\)

\(H=80\%\)

_____________

a)\(A_{tp}=?\)

b)\(s=?\)

c)\(F=?\)

Giải

Công của người đó khi nâng vật lên độ coa 4m là:

\(A_{ci}=P.h=500.4=2000\left(J\right)\)

Công cần thiết để đưa vật lên cao là:

\(H=\dfrac{A_{ci}}{A_{tp}}.100\%\Rightarrow A_{tp}=\dfrac{A_{ci}.100\%}{H}=\dfrac{2000.100}{80}=2500\left(J\right)\)

b)Vì sử dụng ròng rọc động nên:

\(s=h.2=4.2=8m\)

c)Độ lớn của lực kéo là:

\(A_{tp}=F.s\Rightarrow F=\dfrac{A_{tp}}{s}=\dfrac{2500}{8}=312,5\left(N\right)\)

Bình luận (1)
hằng
Xem chi tiết
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
28 tháng 3 2022 lúc 12:45

Dùng ròng rọc sẽ lợi 2 lần về lực nên

Lực kéo vật nên là

\(F=\dfrac{P}{2}=\dfrac{10m}{2}=\dfrac{10.50}{2}=250\left(N\right)\) 

Độ dài quãng đường vật di chuyển là

\(s=2h=2.8=16\left(m\right)\)

Công do lực ma sát gây ra là 

\(A_{ms}=F_{ms}.s=10.16=160\left(J\right)\)

Công có ích gây ra là

\(A_i=P.h=500.8=4000\left(J\right)\) 

Công toàn phần đưa vật lên bằng ròng rọc là

\(A_{tp}=A_i+A_{ms}=4000+160=4160\left(J\right)\)

Bình luận (0)
Phạm Nguyễn Thủy Hoa
28 tháng 3 2022 lúc 16:52

   `flower` 

`*` Sử dụng hệ thống gồm ròng rọc động

`m=50(kg)`

`h=8(m)`

`a)` `F=?`

`b)` `F_{ms}=10(N)` `<=>` `A=?`

`----------`

`@` Trọng lượng của vật `:`

`P=10.m=10,50=500(N)`

`*` Sử dụng hệ thống ròng rọc động `->` Thiệt hai lần về đường đi 

`@` Độ dài quãng đường kéo dây `:`

`l=2h=2.8=16(m)`

`@` Độ lớn lực kéo `:`

`F=(P.h)/l=(500.8)/16=250(N)`

`b)` Độ lớn lực kéo kể yếu tố cản `:`

`F_1=F+F_{ms}=250+10=260(N)`

Công đưa vật lên khi ấy `:`

`A=F_1 .l=260.16=4160(J)`

Bình luận (2)
Hà Văn Tư
Xem chi tiết
Mun Tân Yên
14 tháng 5 2021 lúc 14:39

Trọng lượng của vật nặng 50kg :

P = m.10 = 50.10 = 500 ( N )

Lực kéo khi đó bằng :

500 : 2 = 250 ( N )

Đáp số : 250N

Bình luận (1)
M r . V ô D a n h
14 tháng 5 2021 lúc 14:44

Trọng lượng của vật là:                                                                                                          P=10.m=10.50=500(N)                                                                                                            Lực kéo khi ta dùng ròng rọc động là:                                                                                    500:2=250(N)                                                                                                    

Bình luận (0)
Hoilamgi
Xem chi tiết
Võ Thị Bích Hằng
18 tháng 3 2018 lúc 8:58

* tóm tắt:

m = 40 kg

F = ?

    Trọng lượng của vật là:

      P=  10 m \(\Leftrightarrow\)P = 10 . 40 = 400 ( N)

Vì ta dùng ròng rọc động nên ta cần lực kéo có độ là :

F = \(\frac{1}{2}\). P \(\Leftrightarrow\)F= \(\frac{1}{2}\)X 400 = 200 ( N)

Bình luận (0)
nguyen thi bich ngoc
18 tháng 3 2018 lúc 8:41

là 400 n nha

Bình luận (0)
Thành Vinh
Xem chi tiết
Wall HaiAnh
6 tháng 4 2018 lúc 20:29

Trả lời

Cần phải dùng ít nhất là 100N thì sẽ kéo được 1 vật nặng 10kg

~Hok tốt~

Bình luận (0)