Những câu hỏi liên quan
nguyen vu minh tri
Xem chi tiết
Đào Trí Bình
14 tháng 8 2023 lúc 15:31

ko có thời gian ghi hết đâu

Bình luận (0)
Nguyễn Đức Trí
14 tháng 8 2023 lúc 15:39

\(p+e+n=36\)

mà \(p+e=2n\)

\(\Rightarrow2n+n=36\)

\(\Rightarrow3n=36\)

\(\Rightarrow n=12\)

\(\Rightarrow p+e=24\)

mà \(p=e\)

\(\Rightarrow p=e=24:2=12\)

Bình luận (1)
Đào Trí Bình
14 tháng 8 2023 lúc 15:44

proton là 12 hạt

neutron là 12 hạt

electron là 12 hạt

Bình luận (0)
Tám Đinh
Xem chi tiết
Thuy K
Xem chi tiết
『Kuroba ム Tsuki Ryoo...
23 tháng 10 2023 lúc 19:25

`#3107.101107`

a.

Gọi số hạt proton, neutron, electron trong nguyên tử X lần lượt là `p, n, e`

Tổng số hạt trong nguyên tử X là `48`

`=> p + n + e = 48`

Mà trong nguyên tử, số `p = e`

`=> 2p + n = 48`

Mà số hạt `p = n`

`=> 3p = 48`

`=> p = 48 \div 3`

`=> p = 16`

Vậy, số `p = n = e = 16`

b.

Khối lượng nguyên tử X là: `16 + 16 = 32` (amu)

c.

Bạn tham khảo mô hình NT X:

loading...

- X có `3` lớp electron

- X có `6` electron lớp ngoài cùng.

Bình luận (0)
Phạm Thị Linh
Xem chi tiết
Đức Hiếu
28 tháng 2 2021 lúc 20:25

a, Gọi số proton, electron và notron của X lần lượt là p;e;n

Theo gt ta có: 

\(\left\{{}\begin{matrix}2p+n=34\\2p-n=10\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=11\\n=12\end{matrix}\right.\)

Vậy X là Na

b, Ta có: $m_{Na}=23.1,9926.10^{-23}:12=3,819.10^{-23}$

Bình luận (0)
Buddy
28 tháng 2 2021 lúc 20:23

Nguyên tử X có số hạt p, n, e là 34 → p + n + e = 34 → 2p + n = 34 (1)

Trong đó, số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 10 → p + e – n = 10 → 2p – n = 10 (2)

Từ (1) và (2) → p = 11, n = 12

Số khối A = p + n = 11 + 12 = 23

Bình luận (0)
mựcccc
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
8 tháng 1 2017 lúc 8:06

Bình luận (0)
Hà Lê Mai Quỳnh
Xem chi tiết
YunoGasai
5 tháng 10 2023 lúc 19:30

a) Tổng số hạt trong nguyên tử là 82, bao gồm cả proton (hạt mang điện dương) và neutron (hạt không mang điện). Theo đề bài, số neutron nhiều hơn số proton là 4. Vậy ta có hệ phương trình sau:

[ \begin{align*} p + n &= 82 \ n - p &= 4 \end{align*} ]

Giải hệ phương trình trên, ta được số proton p = 39 và số neutron n = 43.

Vậy, KHHH của nguyên tố x là 39.

b) Khối lượng nguyên tử của một nguyên tố thường được xác định bằng tổng số proton và neutron trong hạt nhân. Do đó, khối lượng nguyên tử của x sẽ là p + n = 39 + 43 = 82 đơn vị khối lượng nguyên tử.

Học tốt
Bình luận (1)
Thy Thy Dương
Xem chi tiết
trần ngọc nhân
11 tháng 9 2016 lúc 14:42

ta co p+e+n=93 mà p=e=z => 2z+n=93

2z-n=23 ( vì số hạt mang điện nhiều hơn số hạt ko mang điện là 23)

tu 2 pt trên ta có z =29,,n=35

=> số hiệu nguyên tử của B = Z = 29

cấu hình electron 

\(1s^22s^22p^63s^23p^64s^23d^9\)

Bình luận (0)
Pham Van Tien
11 tháng 9 2016 lúc 0:19

đối với các dạng bài này , bạn cần nhớ kiến thức như sau : 

Tổng số hạt trong nguyên tử = 2p + n ( gồm có 3 loại hạt : n , p, e trong đó p=e) 

số hạt mang điện là 2p 

số hạt không mang điện là n 

số hiệu nguyên tử là Z= p = e = số thứ tự nhóm .

Sau khi xác định được p ,, tức là cũng xác định được e thì 

cấu hình viết theo dãy trật tự các mức năng lượng 

1s2 2s2 2p6 3s3p6 4s2 3d10 4p6 5s2 4d10.......
Các nguyên tử có 1, 2, 3e ở lớp ngoài cùng là các nguyên tử kim loại, trừ H, He và B.Các nguyên tử có 5, 6, 7e ở lớp ngoài cùng thường là các nguyên tố phi kim. Các nguyên tử có 4e ở lớp ngoài cùng có thể là nguyên tử kim loại hoặc phi kim

 

Bình luận (3)
trần ngọc nhân
11 tháng 9 2016 lúc 14:29

bài 1 : a/

tacó p+e+n=28

<=>   z+z+n=28

> 2z+n=28            1

vì n lớn hơn p là 1 nên ta có pt:

n-z=1hay -z+n=1          2

từ 1 và 2 ta có  hệ phương trình

2z+n=28

-z+n=1

=>z= 9,n=10

b/ số khối A = Z + N = 9 + 10 = 19

c/ Cấu hình electron nguyên tử :\(1s^22s^22p^63s^23p^64s^1\)

d/ Nguyên tố X là kim loại cụ thể ở đây là Kali

Bình luận (3)
Bảo Nguyễn Tuấn
Xem chi tiết
Edogawa Conan
21 tháng 9 2021 lúc 7:26

4.

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}p+e+n=93\\n-p=6\\p=e\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=e=29\\n=35\end{matrix}\right.\)

  \(\Rightarrow A=p+n=29+35=64\left(u\right)\)

  ⇒ M là đồng (Cu)

5.

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}p+e+n=36\\p=e\\p+n-e=12\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=e=12\\n=12\end{matrix}\right.\)

    \(\Rightarrow A=p+n=12+12=24\left(u\right)\)\

       ⇒ X là magie (Mg)

Bình luận (0)