Buddy
Cho hàm số y f(x) có đồ thị (C), một điểm {M_0} cố định thuộc (C) có hoành độ {x_0}. Với mỗi điểm M thuộc (C) khác {M_0}, kí hiệu {x_M} là hoành độ của điểm M và {k_M} là hệ số góc của cát tuyến {M_0}M. Giả sử tồn tại giới hạn hữu hạn {k_0} mathop {lim }limits_{{x_M} to {x_0}} {k_M}. Khi đó, ta coi đường thẳng {M_0}T đi qua {M_0} và có hệ số góc là {k_0} là ví trị giới hạn của cát tuyến {M_0}M khi điểm M di chuyển dọc theo (C) dần tới {M_0} . Đường thẳng {M_0}Tđược gọi là tiếp tuyến của (C) tạ...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
12 tháng 11 2018 lúc 18:28

Đáp án A

Gọi M x 0 ; y 0 ∈ C ⇒ y ' x 0 = 3 x 0 2 - 3 và y x 0 = x 0 3 - 3 x 0 .  

Suy ra phương trình tiếp tuyến của (C) tại M là y = y x 0 = y ' x 0 . x - x 0 .  

⇔ y = 3 x 0 2 - 3 . x - x 0 + x 0 3 - 3 x 0 = 3 x 0 2 - 3 . x - 2 x 0 3   ( d ) .  

Phương trình hoành độ giao điểm của (C) và (d) là x 3 - 3 x = 3 x 0 2 - 3 x - 2 x 0 3  

⇔ x 3 - 3 x 0 2 . x + 2 x 0 3 = 0 ⇔ x - x 0 2 x + 2 x 0 = 0 ⇔ [ x = x 0 x = - 2 x 0 .  

Vậy x M = x 0 x N = - 2 x 0 ⇒ 2 x M + x N = 0 .

Bình luận (0)
Đỗ Mai Huệ
Xem chi tiết
Trịnh hà hoa
4 tháng 11 2016 lúc 20:53

Xác định hệ số a, biết rằng đồ thị của hàm số y=ax đi qua điểm A(6;2).Điểm B(-9;3), điểm C(7;-2) có thuộc đồ thị hàm số không ? Tìm trên đồ thị của hàm số điểm D có hoành độ bằng -4,điểm E có tung độ bằng 2

Bình luận (0)
Hoàng hậu Bóng Đêm
2 tháng 12 2016 lúc 19:49

1,04 m

tk mk nha

mk sẽ tk lại

hứa mà

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
12 tháng 11 2018 lúc 12:19

Chọn D

Bình luận (0)
Ngiyễn Lê Bảo Vy
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
27 tháng 12 2021 lúc 19:50

a: Thay x=2 và y=-1 vào y=ax, ta được:

2a=-1

hay a=-1/2

Bình luận (0)
Ngô Chí Thành
Xem chi tiết
My Thảo
Xem chi tiết
Phuong Vy Nguyen Thi
Xem chi tiết
NGUYỄN XUÂN ĐỨC
8 tháng 5 lúc 20:03

bcb 

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
22 tháng 2 2018 lúc 12:27

Chọn C

Hệ số góc của tiếp tuyến của (C)  tại M  là y’(1).

Bình luận (0)
17 -Hưởng phạm
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 12 2021 lúc 19:12

b: \(\left(5;-\dfrac{10}{3}\right);\left(\dfrac{3}{7};-\dfrac{2}{7}\right)\)

Bình luận (0)