Chọn C
Hệ số góc của tiếp tuyến của (C) tại M là y’(1).
Chọn C
Hệ số góc của tiếp tuyến của (C) tại M là y’(1).
Cho hàm số y = x - 1 2 x + 1 có đồ thị là (C). Gọi điểm M(x0; y0) với x0 > -1 là điểm thuộc (C) biết tiếp tuyến của (C) tại điểm M cắt trục hoành, trục tung lần lượt tại hai điểm phân biệt A; B và tam giác OAB có trọng tâm G nằm trên đường thẳng d: 4x+y=0. Hỏi giá trị của x0+2y0 bằng bao nhiêu?
A . -7/2
B. 7/2
C. 2
D.1
Cho hàm số y = 2 x có đồ thị (C) và đường thẳng d là tiếp tuyến của (C ) tại điểm có hoành độ bằng 2. Hệ số góc của đường thẳng d là
A. ln 2
B. 2ln 2
C. 4 ln 2
D. 4ln 3
Câu 1 : Cho hàm số y = x3 - 3m2x2 - m3 có đồ thị (C) . Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để tiếp tuyến của đồ thị (C) tại điểm có hoành độ x0 = 1 song song với đường thẳng d = -3x
A. m = 1
B. m = -1
C.
D. Không có giá trị của m
Câu 2 : Giá trị lớn nhất M và giá trị nhỏ nhất m của hàm số y = x4 - 2x2 + 3 trên [0;2] là:
A. M = 11 , m = 3
B. M = 5 , m = 2
C. M = 3 , m = 2
D. M = 11 , m = 2
Câu 3 : Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác đều cạnh 2a và thể tích bằng a3 Tính chiều cao h của hình chóp đã cho.
Câu 4 : Hình đa diện nào dưới đây không có tâm đối xứng ?
A. Hình tứ diện đều.
B. Hình lăng trụ tam giác đều.
C. Hình bát diện đều.
D. Hình lập phương.
Câu 5 : Số đường tiệm cận của đồ thị hàm số là:
A. 4.
B. 1.
C. 2.
D. 3.
Câu 6 : Cho hàm số có đồ thị (C). Tìm các điểm M trên đồ thị (C) sao cho khoảng cách từ hai điểm A(2;4) và B(-4;-2) đến tiếp tuyến của (C) tại M là bằng nhau
giúp mik nhe r mik tick choa pls
Cho hàm số y = - x 2 - 4 x + 3 có đồ thị (C). Nếu tiếp tuyến tại M của (C) có hệ số góc bằng 8 thì hoành độ điểm M là:
A. 12
B. -6
C. -1
D. 5
Cho hàm số y = 2 x - 1 x - 1 có đồ thị là (C) . Gọi I là giao điểm hai tiệm cận của (C) . tồn tại điểm M( a; b) với; a; b nguyên dương thuộc (C) có hoành độ lớn hơn 1 sao cho tiếp tuyến của (C) tại M vuông góc với đường thẳng MI. Khi đó b-a= ?
A. 0
B. -1
C. 2
D. 1
Cho hàm số y = x x - 1 có đồ thị (C) .Gọi ∆ là tiếp tuyến tại điểm M(x0; y0) (với x0 > 0) thuộc đồ thị (C). Để khoảng cách từ tâm đối xứng I của đồ thị (C) đến tiếp tuyến là lớn nhất thì tung độ của điểm M gần giá trị nào nhất?
A. 7 π 2
B. 3 π 2
C. 5 π 2
D. π 2
Cho hàm số có đồ thị (C). Phương trình tiếp tuyến của (C) tại điểm M0 có hoành độ x0= 1 là:
A.
B.
C.
D.
Cho hàm số y= x3 – 2x+1 có đồ thị C. Hệ số góc k của tiếp tuyến với C tại điểm có hoành độ bằng 1 bằng
A. k=-5.
B. k=10.
C. k=25.
D.k=1.
Cho hàm số y = x 3 - 2 x + 1 có đồ thị (C). Hệ số góc k của tiếp tuyến với (C) tại điểm có hoành độ bằng 1 bằng
A. 25
B. -5
C. 10
D. 1