Em cần thay đổi thói quen nào để chăm sóc, bảo vệ mắt, đặc biệt là phòng tránh cận thị? Vì sao?
Em cần thay đổi thói quen nào để chăm sóc, bảo vệ tai? Vì sao?
- Em cần thay đổi thói quen không lấy ráy tai thường xuyên. Vì để lâu ngày, ráy tai sẽ khô và bón cục, gây ảnh hưởng đến da và khả năng nghe
Em cần thay đổi thói quen nào để chăm sóc, bảo vệ mũi, lưỡi và da? Vì sao?
Em cần hạn chế đến những nơi nhiều vi khuẩn và tiếp xúc các chất độc hại
Vì những yếu tố này có thể gây hại đến mũi, lưỡi và da
Để chăm sóc và bảo vệ cơ quan tiêu hoá, em cần thay đổi thói quen ăn uống nào?
Trước ăn mặn, giờ giảm bớt độ mặn
Trước ăn khuya, giờ không ăn khuya nữa
Trước ăn nhiều đồ cay nóng, đồ chiên nướng. Hiện giờ chuyển sang ăn các đồ ăn luộc, hấp, hạn chế dầu mỡ.
v.v.v...
Em cần thay đổi thói quen nào trong ăn uống để bảo vệ cơ quan tiêu hoá? Vì sao?
Em cần thay đổi thói quen đùa giỡn khi ăn để bảo vệ cơ quan tiêu hóa vì khi vừa ăn vừa đùa giỡn dẫn đến bị sặc, thức ăn rơi vào khí quản rất nguy hiểm.
Kể tên một số việc làm để bảo vệ mắt và tai. Việc làm nào dưới đây giúp em phòng tránh cận thị?
Một số việc để bảo vệ mắt là
- Ngồi đúng tư thế khi học
- Không sử dụng thiết bị điện tử quá nhiều
- Không nên đọc sách hay học bài dưới điều kiện thiếu ánh sáng
- Thường xuyên khám định kỳ
Một số việc để bảo vệ tai là:
- Khám định kỳ
- Thường xuyên vệ sinh tai
Việc làm giúp em phòng tránh cận thị là ở Hình 5, 4
Em cần thay đổi thói quen nào để bảo vệ cơ quan tuần hoàn?
thay đổi thói quen
- ngủ muộn
- nghỉ ngơi không đúng lúc
- chơi game quá nhiều
- ....
Em cần thay đổi thói quen thức khuya để bảo vệ cơ quan tuần hoàn
Em cần thay đổi thói quen nghỉ ngơi không đúng giờ. Vì em thường thức khuya dẫn đến mệt mỏi….
Em cần thay đổi thói quen nào khi ngồi sau xe máy để đảm báo an toàn? Vì sao?
Tham khảo
Em cần thay đổi thói quen quan sát khi xuống xe. Vì như vậy sẽ tránh được phần nào xảy ra tai nạn giao thông, đồng thời đảm bảo được an toàn cho bản thân cũng như gia đình và người khác.
Tham khảo
Một số quy định khi ngồi sau xe máy: đội nón bảo hiểm; ngồi ngay ngắn; xuống xe phải quan sát. Em cần thay đổi thói quen quan sát khi xuống xe. Vì như vậy sẽ tránh được phần nào xảy ra tai nạn giao thông, đồng thời đảm bảo được an toàn cho bản thân cũng như gia đình và người khác.Gia đình em đã sắp xếp đồ dùng và bảo quản thức ăn, đồ uống như thế nào? Cần thay đổi gì để phòng tránh ngộ độc xảy ra? Vì sao?
THAM KHẢO!
Gia đình em đã sắp xếp đồ dùng và bảo quản thức ăn bằng cách:
– Cất đồ ăn thừa vào tủ lạnh;
– Đồ sống và đồ chín để riêng;
– Để thực phẩm đúng nơi quy định: Phòng bếp để đồ ăn, hoa quả, gia vị,…. Phòng khách để nước uống,…Phòng tắm để dầu gội, dầu xả, sữa rửa mặt,…
– Các loại thuốc đều được ghi tên rõ ràng;
– ….
Những thay đổi để phòng tránh ngộ độc là:
– Để những loại đồ dùng nguy hiểm ( như thuốc diệt cỏ, thuốc trừ sâu) tránh xa tầm tay trẻ em;
– Không giữ lại những thực phẩm đã quá hạn sử dụng trong nhà;
– Không ăn lại những đồ đã để quá lâu;
– …
Cần có sự thay đổi đó vì gia đình em có nhiều trẻ nhỏ nên các em dễ nghịch ngợm và sử dụng những loại thực phẩm gây ngộ độc.
Hãy cùng thảo luận:
- Những thói quen không tốt ảnh hưởng đến cơ quan tiêu hoá, tuần hoàn, thần kinh.
- Những việc cần làm để chăm sóc và bảo vệ cơ quan tiêu hoá, tuần hoàn, thần kinh.
Những thói quen không tốt ảnh hưởng hệ tiêu hoá, tuần hoàn, thần kinh: ăn nhiều đồ dầu mỡ, uống nhiều cafe, sử dụng rượu bia, thức khuya, ngủ không đủ giấc, thường xuyên suy nghĩ tiêu cực, ăn sống thực phẩm, ăn đồ ăn dư thừa mà bảo quản không kĩ, ăn nhiều hàng ăn vặt cay nóng,...
Những việc cần làm bảo vệ hệ tiêu hoá, tuần hoàn, thần kinh: Ngủ đủ giấc, suy nghĩ tích cực, tập thể dục nhẹ nhàng, ăn uống hợp lí, ăn sữa chua và uống các sữa tiêu hoá lợi khuẩn, ăn chín uống sôi,...