Theo em, cần thực hiện như thế nào để tránh gặp tai nạn trong quá trình dũa?
Trong quá trình cưa kim loại có thể xảy ra những tai nạn như thế nào? Làm thế nào để phòng tránh?
Những tai nạn xảy ra khi cưa kim loại:
- Mạt cưa rơi vào mắt.
- Vật cưa rơi vào chân.
- Cưa vào bản thân.
Cách phòng tránh:
- Mặc trang phục bảo hộ lao động.
- Sử dụng cưa đảm bảo an toàn kĩ thuật.
- Khi cưa gần đứt phải đẩy cưa nhẹ hơn và đỡ vật để không rơi vào chân.
- Không dùng tay gạt mạt cưa hoặc thổi vào mặt cưa tránh vào mắt.
Tham khảo
- Trong quá trình cưa kim loại có thể xảy ra những tai nạn như:
+ Cưa vào tay, chân
+ Mạt cưa bay vào mắt
- Biện pháp phòng tránh:
+ Mặc trang phục bảo hộ lao động
+ Sử dụng cưa đảm bảo an toàn kĩ thuật
+ Khi cưa gần đứt phải đẩy nhẹ hơn và đỡ vật để không rơi vào chân.
+ Không dùng tay gạt mạt cưa hoặc thổi vào mạt cưa tránh vào mắt.
Em cần làm gì khi tham gia giao thông, khi lao động, vui chơi để tránh cho mình và người khác bị gãy xương?
Theo em công tác sơ cứu ban đầu có tầm quan trọng như thế nào?
Vậy khi gặp nạn nhân bị gãy xương, ta cần thực hiện ngay các thao tác nào?
Khi tham gia giao thông cần tuân thủ luật giao thông; lao động, vui chơi phù hợp sức khỏe của bản thân , không hoạt động quá mạnh để dẫn đến hậu quả không mong muốn.
Công tác sơ cứu ban đầu rất quan trọng. Khi sơ cứu kịp thời và đúng cách sẽ giúp các chức năng sống được bản toàn hoặc để lại ít di chứng nhất có thể. Ngoài ra, sơ cứu con có thể quyết định sự sống còn của bệnh nhân.
Khi gặp nạn nhân gãy xương, cần tiến hành sơ cứu
+ Đặt nẹp gỗ vào 2 bên chỗ xương gãy
+ Lót trong nẹp bằng gạc hay vải sạch gấp dày ở các đầu xương
+ Buộc định vị ở 2 chỗ đầu nẹp và 2 bên chỗ xương gãy
- Băng bó cố định:
+ Dùng băng y tế ( băng vải ) băng cho người bị thương
+ Quấn chặt băng
Em hãy cho biết: "Trong quá trình dũa mà không giữ được dũa thăng bằng thì bề mặt dũa sẽ như thế nào?
Bề mặt vật dũa sẽ bị lồi lõm, chỗ cao chỗ thấp không phẳng và nhẵn như yêu cầu.
Để tránh gặp phải tai nạn thương tích khi đi dã ngoại. Em cần chú ý nhất tới loại biển báo nào sau đây
Em hãy cho biết trong quá trình dũa mà không giữ được thăng bằng thì bề mặt vật dũa sẽ như thế nào?
Bề mặt vật rũa sẽ không phẳng và tạo nên vát ở các cạnh
Câu 9:
a.Tại sao nhà vệ sinh,chuồng trại chăn nuôi phải làm xa nguồn nước?
b.Để phòng tránh tai nạn đuối nước,em cần phải làm gì?
c.Em làm thí nghiệm như thế nào để chứng tỏ trong thành phần của không khí còn có hơi nước?
a. Tránh làm bẩn nguồn nước ( cho sinh hoạt ) và trong chất thải của súc vật có rất nhiều vi khuẩn có hại.
b. - Ở nhà có trẻ nhỏ tốt nhất không nên để những lu nước, thùng nước, nếu bắt buộc phải có (như vùng phải tích trữ nước ngọt để dùng) nên đậy thật chặt để trẻ em không mở nắp được.
- Đối với những nhà có hồ bơi nên rào kín xung quanh và cửa có khóa để trẻ em không mở cửa được, có hệ thống báo động khi trẻ em vào.
c. - Chuẩn bị: nước, nước đá, 2 ống nghiệm có nút.
- Tiến hành: cho nước vào 2 ống nghiệm Cho vài viên nước đá vào ống nghiệm thứ nhất và đậy nút cả hai ống nghiệm lại.
- Hiện tượng : xuất hiện các giọt nước bám bên ngoài ống nghiệm thứ nhất ( ống nghiệm có đá đã thả vào từ trước ) cho thấy trong không khí chứa hơi nước vì ống thứ nhất chứa nước đá nên nhiệt độ thấp khiến cho hơi nước bên ngoài bị ngưng tụ, bám vào thành ống nghiệm tạo thành các giọt nước.
1 nêu nguyên nhân gây ra tai nạn giao thông ?theo em nguyên nhân nào là nguyên nhân chính ? bản thân em đã thực hiện những quy định như thế nào?
2 việc học có ý nghĩa như thế nào với bản thân xã hội?
3 nêu nội dung các nhốm quyền trong công ước nhóm quyền trẻ em
4 em hiểu thế nào là quyền bảo hộ về thính mạng ,sức khỏe ,nhân phẩm tín thư ,điện thoại , tín điện
Khi gặp người tai nạn gãy xương ta thực hiện sơ cứu thế nào ?
Tham khảo!
Các bước sơ cứu gãy xương gồm:
Cầm máu: Nếu người bị tai nạn chảy máu, bạn hãy nâng khu vực bị thương và dùng băng vô trùng, vải hoặc mảnh quần áo sạch ép chặt lên vết thương.
Cố định vùng bị chấn thương: Nếu bạn nghi ngờ người bệnh bị gãy xương ở cổ hoặc lưng, hãy cố gắng giữ họ ở nguyên vị trí.
Khi gặp 1 trường hợp tai nạn điện em phải làm gì để giữ thoát nạn nhân ra khỏi nguồn điện và cách cứu người đó như thế nào ?
tham khảo:
1. Để người bị nạn nằm ngửa, nới rộng quần áo, thắt lưng, moi rớt rãi trong miệng người bị nạn ra, đặt đầu người bị nạn hơi ngửa ra phía sau.
2. Người cứu đứng hoặc quỳ bên cạnh người bị nạn, đặt chéo hai bàn tay lên ngực trái (vị trí tim) của người bị nạn rồi dùng cả sức mạnh thân người ấn nhanh, mạnh, làm lồng ngực người bị nạn nén xuống 3 đến 4 cm. Sau khoảng 1/3 giây thì buông tay ra để lồng ngực người bị nạn trở lại bình thường. Làm như vậy khoảng 60 lần/phút.
3. Đồng thời với động tác ép tim, phải có người thứ 2 để hà hơi: Tốt nhất là có miếng gạc hoặc khăn mùi soa đặt lên miệng người bị nạn, người cứu ngồi bên cạnh đầu lấy một tay bịt mũi người bị nạn, tay kia giữ cho miệng người bị nạn há ra hít thật mạnh để lấy nhiều không khí vào phổi rồi ghé sát miệng người bị nạn mà thổi vào lồng ngực phồng lên (hoặc bịt miệng để thổi vào mũi người bị nạn khi không thổi vào miệng được) hà hơi cho người bị nạn từ 14 đến 16 lần/phút.Điều quan trọng là kết hợp 2 động tác nhịp nhàng với nhau. Cách phối hợp đó là: cứ 1 lần thổi ngạt thì làm động tác xoa bóp (ép) tim 4 nhịp (phù hợp với mỗi nhịp thở khoảng 4 giây và mỗi nhịp đập của tim là 1 giây). Làm liên tục cho đến khi người bị nạn tự thở được hoặc có ý kiến quyết định của y, bác sỹ mới thôi.Nếu chỉ có một người cứu thì có thể làm như sau: lần lượt thay đổi động tác, cứ 2 đến 3 lần thổi ngạt thì lại chuyển sang 4 đến 6 lần ấn vào lồng ngực.Nên nhớ rằng việc cấp cứu người bị điện giật là công việc khẩn cấp, càng nhanh chóng càng tốt. Phải hết sức bình tĩnh và kiên trì để cứu. Chỉ được phép cho là người bị nạn đã chết khi thấy bị vỡ sọ, bị cháy toàn thân.