Thảo luận về những cách cần thiết để phòng, tránh bắt nạt học đường.
Gợi ý:
Thảo luận để xác định những việc nên và không nên làm để phòng tránh bắt nạt học đường.
Gợi ý:
- Việc nên làm:
+ Nếu bắt gặp tình trạng bắt nạt ở trong trường học hoặc xung quanh phải báo lại những người có thể tin tưởng được như thầy cô, bố mẹ...
+ Tìm kiếm sự giúp đỡ từ những người xung quanh như người thân, bạn bè, nhà trường,..
+ Có thái độ cứng rắn, chống lại những kẻ bắt nạt.
+ Không nên tỏ ra sợ sệt trước những kẻ bắt nạt.
- Việc không nên làm:
+ Che giấu việc mình bị bắt nạt hoặc bạn bè, người xung quanh mình bị bắt nạt.
+ Nghe và làm theo những điều mà kẻ bắt nạt sai bảo.
+ Tham gia vào cùng nhóm người bắt nạt người khác.
Nên : Tránh xa kẻ xấu, tệ nạn, tôn trọng lẫn nhau,..
Không nên : Dính vào tệ nạn, xúc phạm lẫn nhau
Thảo luận về cách phòng, tránh bắt nạt học đường.
- Cách phòng tránh bắt nạt học đường:
+ Luôn vui vẻ, thân thiện, hòa nhã với bạn bè và mọi người.
+ Sống mạnh mẽ, tự tin trong mọi hành động, suy nghĩ.
+ Chia sẻ với bạn bè, thầy cô, người thân, tìm kiếm sự hỗ trợ khi có nguy cơ bị bắt nạt.
- Khi chứng kiến bạn bị bắt nạt cần:
+ Bình tĩnh, giải quyết trong hòa bình.
+ Vận dụng kĩ năng thương lượng, thương thuyết
+ Báo cáo sự việc kịp thời với người lớn và những người có trách nhiệm liên quan.
Thảo luận để xác định các dấu hiệu của bắt nạt học đường.
Gợi ý:
- Bắt ép bạn chép bài và làm bài tập cho mình.
- Cố tình làm hỏng đồ dùng học tập của bạn.
- Làm đau bạn bằng các hành động: đánh, ném đồ vật vào người, bắt quỳ gối.
- Nhắn tin đe dọa.
- Cô lập bạn bằng cách ngăn cấm không cho bạn chơi cùng.
- Chặn đường lục cặp, bắt nộp tiền, đồ dùng học tập.
- Quấy rối, không cho bạn yên bình
- Giấu đồ của bạn mà không trả lại
Dấu hiệu của bắt nạt học đường:
- Một nhóm người cùng đánh hay nhục mạ một người
- Người này cậy mình to khỏe hơn và bắt nạt người yếu hơn
- Đánh bạn hoặc ném đồ dùng học tập của bạn
* Bản thân người bị bắt nạt sẽ có dấu hiệu sau:
- Né tránh, không muốn tới trường hoặc không muốn tham gia các hoạt động của trường học.
- Thay đổi thói quen ăn uống.
- Học hành giảm sút.
- Thay đổi tâm trạng và tính cách.
Trao đổi về cách phòng tránh, bắt nạt học đường.
- Tìm hiểu nguyên nhân và hậu quả của bắt nạt học đường.
- Điều chỉnh cảm xúc và có phản ứng phù hợp khi có nguy cơ bị bất nạt.
- Chia sẻ thông tin với người tin cậy khi có nguy cơ bị bắt nạt hoặc đã bị bắt nạt.
- Tìm kiếm sự hỗ trợ khí bản thân bị bắt nạt hoặc chứng kiến người khác bị bắt nạt.
- Chủ động phòng, tránh các hành vi bắt nạt học đường, giúp người khác nhận ra các dấu hiệu của hành vi bắt nạt và chia sẻ kết quả thực hiện.
- Thiết kế hình ảnh, thông điệp “Lớp học không có bắt nạt”.
- Tuyên truyền về dấu hiệu, cách phòng tránh bắt nạt học đường để giúp mọi người không bị bắt nạt.
- Vẽ tranh:
Hãy thảo luận nhóm về cách sử dụng điện an toàn trong phòng thí nghiệm:
- Khi sử dụng thiết bị đo (ampe kế, vôn kế, joulement,...) cần chú ý những điểm gì để đảm bảo an toàn cho thiết bị và người sử dụng khi sử dụng?
- Khi nguồn điện là biến áp nguồn cần lưu ý điều gì?
- Trình bày cách sử dụng an toàn các thiết bị điện.
Khi sử dụng thiết bị đo (ampe kế, vôn kế, joulement,...) cần chú ý:
- Trước khi muốn sử dụng thiết bị đo thì phải ước lượng để chọn vôn kế , ampe kế có GHĐ, ĐCNN phù hợp.
- Sử dụng ampe kế: phải mắc nối tiếp vật cần đo CĐDĐ, cực âm của ampe kế nối với cực âm của nguồn
- Sử dụng vôn kế: phải mắc song song vật cần đo HĐT, cực âm của vôn kế nối với cực âm của nguồn
- Số vôn ghi trên mỗi nguồn điện HĐT giữa 2 cực của nguồn khi chưa mắc vào mạch (HĐT lớn nhất mà nguồn cung cấp cho dụng cụ điện)
- Số vôn ghi trên dụng cụ điện cho biết giá trị HĐT định mức của dụng cụ điện
Trình bày cách sử dụng an toàn điện:
- Lắp đặt thiết bị đóng cắt điện đúng cách.
- Lựa chọn thiết bị đóng cát điện phù hợp.
- Vị trí lắp đặt cầu dao, cầu chì, công tắc, ổ điện.
- Giữ khoảng cách an toàn với nguồn điện trong gia đình
- Tránh xa nơi điện thế nguy hiểm ...
Đề xuất cách xử lí thể hiện kĩ năng phòng, tránh bắt nạt học đường trong các tình huống dưới đây:
- Tình huống 1: Nếu em là Minh em sẽ từ chối Thành và nói chuyện thẳng thắn với bạn, đề nghị bạn xóa những bức ảnh đó, khuyên bạn về những ảnh hưởng khi bạn đăng bức ảnh xấu đó. Nếu bạn vẫn không đồng ý thì nên tìm sự giúp đỡ từ GVCN lớp, hoặc thầy cô mà bạn tin tưởng...
- Tình huống 2: Nếu em là Hạnh thì em sẽ bày tỏ thái độ cứng rắn với Duy Anh. Nếu Duy Anh vẫn tiếp tục trêu thì Hạnh nên nói với cô giáo về việc bạn Duy Anh thường xuyên làm phiền, ảnh hưởng đến việc học của em.
- Tình huống 3: Đức Anh không nên làm theo những yêu cầu vô lí của đám học sinh mới. Trong trường hợp này, Duy Anh nên nói với GVCN hoặc gia đình để được giúp đỡ tránh những trường hợp tương tự khác.
Tham khảo
- Tình huống 1: Minh nên từ chối Thành và đề nghị Thành xóa tấm ảnh. Nếu Thành vẫn tiếp tục không đồng ý thì Minh nên tìm sự giúp đỡ từ GVCN.
- Tình huống 2: Hạnh nên bày tỏ thái độ cứng rắn với Duy Anh. Nếu Duy Anh vẫn tiếp tục trêu thì Hạnh nên nói với GVCN.
- Tình huống 3: Đức Anh không nên làm theo những yêu cầu vô lí của đám học sinh mới. Trong trường hợp này, Duy Anh nên nói với GVCN hoặc gia đình.
Tình huống 1: Minh nên yêu cầu Thành hoặc là xóa bức ảnh đó, hoặc là sẽ báo với giáo viên tội cố ý đe dọa, bắt nạt người khác
Tình huống 2: Hạnh sẽ báo cáo thẳng lên cô giáo để có biện pháp chấn chỉnh Duy Anh
Tình huống 3: Đức Anh nên báo cáo thẳng với GVCN để có biện pháp xử lý những kẻ này
Cùng thảo luận về những việc cần làm, cần tránh để chăm sóc và bảo vệ cơ quan tuần hoàn theo gợi ý sau:
Việc cần làm | Việc cần tránh |
Tập thể dục | Đi giày, dép quá chật |
? | ? |
? | ? |
Việc nên làm | Việc không nên làm |
Tập thể dục | Chạy nhảy quá mạnh |
Làm việc vừa sức | Làm việc quá sức |
Ăn uống đủ chất, đúng bữa, đúng giờ | Ăn uống thiếu chất, không đúng bữa và đúng giờ. |
Không sử dụng các chất kích thích như rượu, bia, ma túy,…. | Sử dụng các chất kích thích như rượu, bia, ma túy,…. |
Nghỉ ngơi đầy đủ | Thiếu ngủ, ngồi lâu |
Sử dụng các thức ăn đồ uống có lợi | Sử dụng các thức ăn dầu mỡ, đồ uống có ga, có cồn |
Sắm vai thực hành xử lí các tình huống sau để rèn luyện kĩ năng phòng, tránh bắt nạt học đường.
Tình huống 1: Nếu là G thì mình sẽ nói lại rằng: Mỗi người đều có quyền tự do ngôn luận riêng, bạn không có quyền được cấm không cho người khác nói.
Tình huống 2: Nếu là M, emsẽ nói lại với bạn là khi kiểm tra thì nên làm đúng sức mình, không nên nhờ người khác chỉ bài.