Xây dựng kịch bản và đóng vai thể hiện trách nhiệm với gia đình trong các tình huống:
Xây dựng kịch bản và đóng vai thể hiện trách nhiệm với mọi người xung quanh trong các tình huống sau:
- Tình huống 1: Đóng vai M, P và một người khó khăn, trong đó P là người hay tỏ thái độ khó chịu và coi thường người nghèo khổ, sống lang thang. Mỗi lần nhìn thấy họ, P lại có những hành động chỉ trỏ, cười cợt và rút ra được bài học. Trong tình huống này, M sẽ nói chuyện thẳng thắn với P và chỉ ra những hành động của M là sai.
- Tình huống 2: Đóng vai H và N sau đó diễn một câu chuyện về N gặp hoàn cảnh khó khăn, H giúp đỡ bạn bằng cách trao đổi với bố mẹ, các bạn, thầy cô trong trường để mọi người cùng chung tay giúp đỡ bạn N.
Xây dựng kịch bản và đóng vai thể hiện cách sống tiết kiệm trong sinh hoạt gia đình ở tình huống sau:
Tình huống: N thấy em đang rửa rau, vòi nước mở rất to và nước tràn ra ngoài
Nếu là N, em sẽ yêu cầu em của mình mở nước nhỏ lại, không được để nước tràn ra ngoài nhưng vẫnvừa đủ để rửa rau là được rồi
Thể hiện sự tự giác và trách nhiệm khi tham gia lao động trong gia đình. Thảo luận, đóng vai dựa trên các tình huống sau:
Tham khảo
Tình huống 1: Hoàng sẽ chịu trách nhiệm với việc làm việc nhà và chăm sóc em nhỏ, như lau dọn nhà cửa, nấu ăn, giặt giũ, tắm rửa và giúp đỡ em nhỏ trong việc học tập và vui chơi.
Tình huống 2: Khôi sẽ tự mày mò xem có sửa được không, nếu không được thì sẽ mang ra tiệm sửa
Tình huống 3: Nhi cần nắm rõ các sản phẩm và dịch vụ của cửa hàng, tìm hiểu kỹ càng về quy trình kinh doanh và quy định bảo hành, đổi trả sản phẩm để có thể tư vấn và giải đáp thắc mắc của khách hàng một cách chính xác. Khi nhận được phàn nàn của khách hàng về sản phẩm, Nhi nên lắng nghe khách hàng trước để hiểu rõ vấn đề. Sau đó, Nhi cần nhanh chóng giải quyết vấn đề một cách lịch sự và chuyên nghiệp, tìm cách đổi trả sản phẩm hoặc sửa chữa để khách hàng hài lòng.
Xây dựng kịch bản và đóng vai để điều chỉnh cảm xúc trong các tình huống sau:
Tình huống 1: Em sẽ khuyên H là nên tìm cách nói làm sao cho ba mẹ hiểu mình, và khuyên bạn là nên kiên nhẫn chờ thời gian thích hợp rồi nói chuyện với ba mẹ
Tình huống 2: K nên bình tĩnh lại, nói chuyện một cách thẳng thắn với T để tìm ra nguyên nhân tại sao T lại nói như vậy.
Tình huống 3: M nên bỏ ra những suy nghĩ tiêu cực như vậy, hãy nhìn lại quá trình để tìm ra những mặt hạn chế của mình rồi từ từ tìm cách khắc phục chứ không thể một phát là lên ngay kết quả tốt được.
Xây dựng kịch bản và sắm vai thể hiện sự tôn trong và thuyết phục người thân trong các tình huống:
- Tình huống 1: Thảo nên lựa chọn thời gian phù hợp để nói cho mẹ nghe việc kinh doanh không phải để có thu nhập và không phải chủ yếu là bạn muốn có tiền để làm gì, bạn chỉ là muốn xây dựng bản thân tốt hơn, muốn được thử thách trong lĩnh vực kinh doanh và hơn nữa bạn chỉ kinh doanh những mặt hàng như đồ thủ công do đó không tốn nhiều vốn và hy vọng bố mẹ sẽ giúp đỡ mình để mình có được trải nghiệm.
- Tình huống 2: An nên đề xuất đi tới địa điểm du lịch đó, em sẽ nói rằng nên đi tới một nơi mới để thay đổi không khí và cả nhà ta vẫn có thể cùng nhau ăn uống trò chuyện và thoải mái. Bên cạnh đó chúng ta còn được đi tham quan, trải nghiệm những cái mới.
- Tình huống 3: An nên ngoan ngoãn, phụ giúp bố mẹ việc nhà để bố mẹ không phải lo lắng việc ở nhà nữa và động viên bố mẹ cố gắng. Bên cạnh đó thường xuyên tới thăm ông và ở bên cạnh giúp ông vui hơn.
Tình huống 1: Thảo nên trình bày rõ ràng kế hoạch kinh doanh của mình với bố mẹ, từng bước chi tiết hoạt động ra sao. Rồi sau đó hứa với bố mẹ rằng, kinh doanh nhưng vẫn phải đảm bảo việc học.
Tình huống 2: An nên trình bày rõ ràng với bố mẹ về chi phí khi tổ chức chuyến đi đó là như thế nào, và phải đảm bảo với bố mẹ và ông ba rằng chuyến đi đó là an toàn và sẽ rất vui cho cả gia đình.
Tình huống 3: Trang nên hỏi thăm ông nội và sau đó đề xuất với bố mẹ cho mình đi thăm ông nội, bên cạnh đó cũng động viên bố mẹ phải mạnh mẽ lên để cùng nhau chăm sóc ông nội.
Đóng vai thể hiện trách nhiệm của bản thân qua cách xử lí các tình huống sau:
TH1: Em sẽ quyết tâm học hành chăm chỉ
TH2: Em sẽ xin lỗi các bạn và hứa làm lại lần sau
TH3: Em sẽ xin lỗi các bạn và bắt đầu làm tiếp
Đóng vai thể hiện cách xây dựng và giữ gìn tình bạn trong tình huống sau:
Tình huống:
P và H là hai người bạn thân từ những năm học trước. Đầu năm học này, gia đình P gặp khó khăn nên P phải chuyển trường.
Tham khảo
Cách xây dựng và giữ gìn tình bạn: Giữ liên lạc với nhau, gọi điện cho nhau thường xuyên để cập nhật thông tin của nhau, kể cho nhau nghe về những câu chuyện về trường học, cuộc sống và các sự kiện liên quan đến bản thân.
Đóng vai thể hiện cách ứng xử văn minh và có trách nhiệm với cộng đồng trong các tình huống sau.
Tham Khảo:
Tình huống 1: Mây có thể khuyên chị rằng mình nên đi vào hôm khác, bởi hôm nay Mây và mọi người mặc áo phông và quần soóc, trang phục này không phù hợp đi lễ chùa.
Tình huống 2: An và gia đình nên yêu cầu nhóm thanh niên đó nói bé lại, không nói tục và hút thuốc trong không gian chung. Nếu nhóm thanh niên không nghe lời, An và gia đình có thể tìm một bàn khác hoặc nhờ nhân viên quán can thiệp để giải quyết tình huống.
Tình huống 3: Mai nên nhắc nhở các bạn trượt pa-tanh và trượt ván chậm lại, tránh gây nguy hiểm cho người xung quanh
Tình huống 4: Huy có thể tham gia hoạt động làm sạch bờ biển của Đoàn Thanh niên xã. Việc tham gia hoạt động này không chỉ giúp Huy có một ngày cuối tuần bổ ích mà còn góp phần giúp cho môi trường xung quanh trở nên sạch đẹp và tốt hơn cho cả cộng đồng. Huy cũng có thể động viên bạn bè và người thân tham gia cùng, từ đó lan tỏa ý thức bảo vệ môi trường và trách nhiệm với cộng đồng đến những người khác.
Đóng vai xử lí các tình huống sau để thể hiện trách nhiệm của bản thân với các thành viên trong gia đình.
Tình huống 1:
Ông của Hưng bị ốm, nhưng bố mẹ Hưng đã hết ngày nghỉ phép. Bố mẹ chưa tìm được người hỗ trợ chăm sóc ông và giúp đỡ việc nhà.
Tình huống 2:
Em trai Hòa mới chuyển cấp nên chưa có phương pháp học tập hiệu quả.
Tình huống 3:
Mẹ của Xuân kinh doanh cửa hàng ăn uống. Thời gian gần đây do ảnh hưởng của dịch bệnh nên công việc không thuận lợi. Mẹ rất lo lắng và căng thẳng.
Tình huống 1: Hưng có thể nhờ bố mẹ chỉ cách chăm sóc ông và làm việc nhà. Phụ bố mẹ theo khả năng của chính em.
Tình huống 3: Nếu là Xuân, em sẽ trấn an mẹ, rằng mẹ đừng quá lo lắng, mình có thể mở thêm online để bán được nhiều hơn. Cả nhà sẽ cùng nhau ngồi lại bàn bạc chi tiêu tiết kiệm hơn.
Tình huống 2: Nếu là Hoà em sẽ ngồi xuống, hỏi han em trai. Sau đó sẽ chia sẻ về quá trình học tập mới chuyển cấp của chính bản thân mình. Và hãy cùng em trai tìm ra phương pháp học tập phù hợp và hiệu quả với chính em. Sẽ cùng nhau đánh giá kết quả đạt được khi áp dụng phương pháp đó.