Chia sẻ những thay đổi cảm xúc của em trong một số tình huống cụ thể.
Chia sẻ những tình huống trong cuộc sống khiến em thay đổi cảm xúc.
Lúc bị điểm thấp
Lúc nghe chuyện buồn
- Chỉ ra sự thay đổi cảm xúc của nhân vật trong tình huống sau:
- Chia sẻ về các tình huống làm thay đổi cảm xúc của bản thân theo gợi ý sau:
+ Khi em nhận được tin vui;
+ Khi em có nỗi buồn;
+ Khi em đồng cảm với những hoàn cảnh khó khăn;..
Tình huống 1: Sau những cảm xúc căng thẳng trong quá trình nỗ lực học tập thì Lan cảm thấy rất vui sướng, tự hào khi được khen thưởng
Tình huống 2: Linh cảm thấy lo lắng vì chưa làm việc này bao giờ
Chia sẻ một tình huống em đã có sự thay đổi cảm xúc và cách em điều chỉnh cảm xúc theo hướng tích cực
Gợi ý:
- Tình huống xảy ra như thế nào?
- Cảm xúc khi đó của em là gì?
- Cảm xúc đó đã thay đổi như thế nào?
- Em đã làm gì để điều chỉnh được cảm xúc của mình?
- Lúc em nhận được 10 điểm bài kiểm tra, em vui đến mức không tin nó là thật, từ một cảm xúc bồi hồi lo lắng, em đã vờ oà và phải hít thở sâu nhiều lần để bình tĩn lại
Chia sẻ về cách em đã quản lí cảm xúc trong những tình huống giao tiếp khác nhau
Gợi ý:
- Những tình huống mà em đã có cảm xúc tích cực hoặc tiêu cực.
- Cách ứng xử trong những tình huống đó.
Hướng dẫn:
- Nếu tình huống mà em có cảm xúc tích cực: ... (mỗi người sẽ có sự bày tỏ cảm xúc khác nhau)
- Nếu tình huống mà em có cảm xúc tiêu cực: em quyết định đưa ra một bước đi tích cực và cố gắng hòa giải với người thân, thầy cô, bạn bè,...
Chia sẻ một tình huống mà em đã có cảm xúc tiêu cực và cho biết:
- Khi đó, em đã thể hiện cảm xúc như thế nào?
- Nếu gặp lại tình huống tương tự, em sẽ kiềm chế cảm xúc tiêu cực như thế nào?
Thưa thầy/cô và các bạn, em xin chia sẻ về một lần em đã có cảm xúc tiêu cực.
Hôm đó vào cuối tuần, bố mẹ hứa cho em đi công viên chơi. Nhưng do hôm đó bố mẹ có công việc đột xuất nên đã lỡ hẹn với em.
- Khi đó, em đã rất tức giận, khóc ầm lên và bỏ lên phòng.
- Nếu gặp lại tình huống như vậy, em sẽ bình tĩnh hơn, hít thở thật sâu, nắm chặt tay, uống một cốc nước lạnh để kiềm chế cảm xúc tiêu cực đó. Suy nghĩ tích cực hơn và suy nghĩ cho công việc của bố mẹ.
Chia sẻ cảm xúc của em khi đóng vai thể hiện hành vi giao tiếp, ứng xử có văn hóa trong các tình huống trên.
- Học sinh chia sẻ cảm xúc khi đóng vai thể hiện hành vi giao tiếp, ứng xử có văn hóa trong các tình huống 1,2,3,4.
- Những cảm xúc có thể là vui vẻ, rèn luyện việc giao tiếp văn hóa, mong muốn thể hiện nhiều hơn những hành vi này.
Chia sẻ những tình huống mà em đã điều chỉnh cảm xúc theo hướng tích cực
Khoan dung khi đối phương mắc lỗi
Luôn học hỏi, lắng nghe mọi người để rút kinh nghiệm từ những sai lầm của mình
Chỉ ra những thay đổi trong cảm xúc của nhân vật trong các tình huống sau:
- Tình huống 1: Bạn Q đã thay đổi cảm xúc từ bực tức và sau đó thành nguôi ngoai kiểm soát sự tức giận của mình bằng cách hít một hơi thật sâu.
- Tình huống 2: Cảm xúc của bạn T thay đổi thành sự thương cảm, bạn T thể hiện sự thương cảm với sự khó khăn của cậu bé bên đường.
Kết luận: Cảm xúc có thể đang bình thường nhưng khi gặp một tình huống trong cuộc sống, cảm xúc của mình sẽ thay đổi.
- Mô tả các tình huống làm nảy sinh các cảm xúc của bản thân mà em nhận biết được.
Gợi ý:
- Chia sẻ về các tình huống làm nảy sinh cảm xúc của em.