các số 13,-2,1,9\(\dfrac{2}{3}\),\(\dfrac{-12}{-19}\) có phải là các số hữu tỉ không. Giải thích
Giải thích vì sao các phân số sau viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn rồi viết chúng dưới dạng đó :
\(\dfrac{3}{8};\dfrac{-7}{5};\dfrac{13}{20};\dfrac{-13}{125}.\)
Vì khi phân tích mẫu ra thừa số nguyên tố thì không có thừa số nào khác 2 và 5, nên cả bốn phân số này được viết dưới dạng số thập phân hữu hạn
Viết số hữu tỉ \(\dfrac{-25}{16}\) dưới các dạng:
a) Tích của hai số hữu tỉ có mội thừa số là \(\dfrac{-5}{12}\).
b) Thương của hai số hữu tỉ, trong đó số bị chia là \(\dfrac{-4}{5}\).
\(a.\dfrac{-25}{16}=-\dfrac{5}{12}.\dfrac{15}{4}\\ b.-\dfrac{25}{16}=-\dfrac{4}{5}:\dfrac{64}{125}\)
a) \(\dfrac{-25}{16}=\dfrac{-5}{12}\cdot\dfrac{15}{4}\)
b) \(\dfrac{-4}{5}:\dfrac{64}{125}=-\dfrac{25}{16}\)
Cho số hữu tỉ \(x=\dfrac{a-3}{-9}\) với giá trị nào của a thì:
a, \(x\) là số hữu tỉ dương b, \(x\) là số hữu tỉ âm
c, \(x\) không phải là số hữu tỉ dương và cũng không phải là số hữu tỉ âm
Giải thích vì sao các phân số sau viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn rồi viết chúng dưới dạng đó :
\(\dfrac{3}{8};\dfrac{-7}{5};\dfrac{13}{20};\dfrac{-13}{125}\)
Các phân số đã cho có mẫu dương và các mẫu đó lần lượt là 8 = , 5, 20 = . 5, 125 = đều không chứa thừa số nguyên tố nào khác 2 và 5 nên chúng được viết dưới dạng số thập phân hữu hạn
Ta được :
Các phân số đã cho có mẫu dương và các mẫu đó lần lượt là 8 = 2323, 5, 20 = 2222. 5, 125 = 5353 đều không chứa thừa số nguyên tố nào khác 2 và 5 nên chúng được viết dưới dạng số thập phân hữu hạn
Ta được;
38=0,375;−75=−1,4;1320=0,65;−13125==0,104
Các tỉ số sau đây có lập thành tỉ lệ thức không ?
\(2\dfrac{1}{3}:7và3\dfrac{1}{4}:13\)
1 tìm các số hữu tỉ x,y thỏa mãn 3x=2y và x+y=-15
2 tìm các số hữu tỉ x,y biết rằng
a) x+y-z=20 và \(\dfrac{x}{4}=\dfrac{y}{3}=\dfrac{z}{5}\)
b)\(\dfrac{x}{11}=\dfrac{y}{12};\dfrac{y}{3}=\dfrac{z}{7}\) và 2x-y+z=152
3) chia số 552 thành ba phần tỉ lệ nghịch 3;4;5 tính giá trị từng phần?
chia số 315 thành 3 phần tỉ lệ nghịch với 3:4:6. tính giá trị mỗi phần?
4 cho tỉ lệ thức \(\dfrac{a}{b}=\dfrac{c}{d}\) chứng minh rằng
a)\(\dfrac{a+b}{a-b}=\dfrac{c+d}{c-d}\)
b)\(\dfrac{5a+2c}{5a+2d}=\dfrac{a-4c}{b-4d}\)
c\(\dfrac{ab}{cd}=\dfrac{\left(a+b\right)^2}{\left(c+d\right)^2}\)
Các bạn giúp mình với nhé mình dang cần gấp.mình xin cảm ơn
Bài 1:
Ta có: \(3x=2y\)
nên \(\dfrac{x}{2}=\dfrac{y}{3}\)
mà x+y=-15
nên Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:
\(\dfrac{x}{2}=\dfrac{y}{3}=\dfrac{x+y}{2+3}=\dfrac{-15}{5}=-3\)
Do đó:
\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{x}{2}=-3\\\dfrac{y}{3}=-3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-6\\y=-9\end{matrix}\right.\)
Vậy: (x,y)=(-6;-9)
Bài 2:
a) Ta có: \(\dfrac{x}{4}=\dfrac{y}{3}=\dfrac{z}{5}\)
mà x+y-z=20
nên Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:
\(\dfrac{x}{4}=\dfrac{y}{3}=\dfrac{z}{5}=\dfrac{x+y-z}{4+3-5}=\dfrac{20}{2}=10\)
Do đó:
\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{x}{4}=10\\\dfrac{y}{3}=10\\\dfrac{z}{5}=10\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=40\\y=30\\z=50\end{matrix}\right.\)
Vậy: (x,y,z)=(40;30;50)
Bài 2:
b) Ta có: \(\dfrac{y}{3}=\dfrac{z}{7}\)
nên \(\dfrac{y}{12}=\dfrac{z}{28}\)
mà \(\dfrac{x}{11}=\dfrac{y}{12}\)
nên \(\dfrac{x}{11}=\dfrac{y}{12}=\dfrac{z}{28}\)
hay \(\dfrac{2x}{22}=\dfrac{y}{12}=\dfrac{z}{28}\)
mà 2x-y+z=152
nên Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:
\(\dfrac{2x}{22}=\dfrac{y}{12}=\dfrac{z}{28}=\dfrac{2x-y+z}{22-12+28}=\dfrac{152}{38}=4\)
Do đó:
\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{x}{11}=4\\\dfrac{y}{12}=4\\\dfrac{z}{28}=4\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=44\\y=48\\z=112\end{matrix}\right.\)
Vậy: (x,y,z)=(44;48;112)
Thay tỉ số giữa các số hữu tỉ bằng tỉ số giữa các số nguyên:
a) 3,7 : 4,5
b) \(2\dfrac{1}{3}\) : \(4\dfrac{2}{3}\)
c) \(\dfrac{3}{8}\) : 0,7
d) \(5\dfrac{1}{7}\) : \(2\dfrac{1}{3}\)
a) \(3,7:4,5=\dfrac{3,7}{4,5}=\dfrac{37}{45}\)
b) \(2\dfrac{1}{3}:4\dfrac{2}{3}=\dfrac{7}{3}:\dfrac{14}{3}=\dfrac{7}{3}\times\dfrac{3}{14}=\dfrac{1}{2}\)
c) \(\dfrac{3}{8}:0,7=\dfrac{3}{8}:\dfrac{7}{10}=\dfrac{3}{8}\times\dfrac{10}{7}=\dfrac{15}{28}\)
d) \(5\dfrac{1}{7}:2\dfrac{1}{3}=\dfrac{36}{7}:\dfrac{7}{3}=\dfrac{36}{7}\times\dfrac{3}{7}=\dfrac{108}{49}\)
Đề bài: So sánh các số hữu tỉ sau:
a)\(\dfrac{-13}{40}và\dfrac{12}{-40}\)
b)\(\dfrac{-5}{6}và\dfrac{-91}{104}\)
c)\(\dfrac{-15}{21}và\dfrac{-36}{44}\)
d)\(\dfrac{-16}{30}và\dfrac{-35}{84}\)
e)\(\dfrac{-5}{91}và\dfrac{-501}{9191}\)
f)\(\dfrac{-11}{3^7.7^3}và\dfrac{-78}{3^7.7^4}\)
giúp mik nha!!!
a: \(\dfrac{-13}{40}< \dfrac{-12}{40}\)
\(\dfrac{-5}{6}>\dfrac{-91}{104}\)
1.vì sao các số 0,6 ; -1,25 ; \(1\dfrac{1}{3}\)là các số hữu tỉ ?
2. Tìm \(x\) : \(-\dfrac{3}{7}+x=\dfrac{1}{3}\)
a.Vì các số đó đều viết đc dưới dạng PS nên đó là SHT
b.=1/3+3/7=16/21
1. Vì : \(0.6=\dfrac{6}{10}=\dfrac{18}{30}=\dfrac{24}{40}=...\\ -1,25=\dfrac{-1}{25}=\dfrac{-2}{50}=\dfrac{-12}{150}=...\\ 1\dfrac{1}{3}=\dfrac{4}{3}=\dfrac{8}{6}=\dfrac{32}{24}=...\)
1. \(0,6=\dfrac{3}{5}\) nên 0,6 là số hữu tỷ
\(-1,25=-\dfrac{5}{4}\) nên -1,25 là số hữu tỷ
\(1\dfrac{1}{3}=\dfrac{4}{3}\) nên \(1\dfrac{1}{3}\)là số hữu tỷ
2. \(-\dfrac{3}{7}+x=\dfrac{1}{3}\)
\(x=\dfrac{1}{3}+\dfrac{3}{7}\)
\(x=\dfrac{16}{21}\)
Vậy \(x=\dfrac{16}{21}\)