Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Còi Trâm
Xem chi tiết
Cô Bé Yêu Đời
9 tháng 8 2016 lúc 9:40

55 mũ 66 < 66 mũ 55

Trương Thị Mỹ Duyên
17 tháng 8 2016 lúc 14:44

5566 >  6655

mk gthik chắc bn k hiểu nên tốt nhất mk k gthik hihi

Cô Bé Yêu Đời
17 tháng 8 2016 lúc 15:51

Ta có: 55^66 = (55^66)^11 =  ((11.5)^6)^11 = (11^6.5^6)^11 = (11^5.11.5^6)^11

           66^55 = (66^5)^11 = ((11.6)^5^11 = (11^5.6^5)^11

Vì 11.5^6 > 6^5 nên 55^66 > 66^55

Nếu đúng cho mk một like nha !hihi

Lê Khánh Ly
Xem chi tiết
đỗ trường giang
26 tháng 10 2016 lúc 22:04

xong r còn j nữa

tổng của 3 số liên tiếp chia hết cho 6

Bảo Đặng
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 10 2023 lúc 19:32

6:

a: \(6\dfrac{2}{7}+7\dfrac{3}{5}+8\dfrac{6}{9}+9\dfrac{1}{4}+\dfrac{2}{5}+\dfrac{5}{7}+\dfrac{1}{3}+\dfrac{3}{4}+1967\)

\(=\left(6+\dfrac{2}{7}+\dfrac{5}{7}\right)+\left(7+\dfrac{3}{5}+\dfrac{2}{5}\right)+\left(8+\dfrac{2}{3}+\dfrac{1}{3}\right)+\left(9+\dfrac{1}{4}+\dfrac{3}{4}\right)+1967\)

\(=7+8+9+10+1967\)

=2001

b: \(A=\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{8}+\dfrac{1}{16}+\dfrac{1}{32}+\dfrac{1}{64}+\dfrac{1}{128}\)

=>\(2\cdot A=1+\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{4}+...+\dfrac{1}{64}\)

=>\(2A-A=1+\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{4}+...+\dfrac{1}{64}-\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{4}-...-\dfrac{1}{128}\)

=>\(A=1-\dfrac{1}{128}=\dfrac{127}{128}\)

4:

Gọi số thùng loại 20 lít và số thùng loại 15 lít lần lượt là a,b

Số dầu mỗi loại bằng nhau nên 20a=15b

=>4a=3b

=>a=3/4b

Có 35 thùng nên a+b=35

=>3/4b+b=35

=>7/4b=35

=>b=20

=>a=3/4*b=15

Hương Trà Lê
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
14 tháng 5 2021 lúc 10:20

c) Để A>-1 thì A+1>0

\(\Leftrightarrow\dfrac{1-x}{x+1}+1>0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1-x+x+1}{x+1}>0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{2}{x+1}>0\)

mà 2>0

nên x+1>0

hay x>-1

Kết hợp ĐKXĐ, ta được: \(\left\{{}\begin{matrix}x>-1\\x\ne1\end{matrix}\right.\)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
14 tháng 5 2021 lúc 10:17

a) Ta có: \(A=\left(\dfrac{x+1}{x-1}-\dfrac{1-x}{x+1}+\dfrac{4x^2}{1-x^2}\right):\dfrac{2x^2-2}{x^2-2x+1}\)

\(=\left(\dfrac{\left(x+1\right)^2}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}+\dfrac{\left(x-1\right)^2}{\left(x+1\right)\left(x-1\right)}-\dfrac{4x^2}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\right):\dfrac{2\left(x^2-1\right)}{\left(x-1\right)^2}\)

\(=\dfrac{x^2+2x+1+x^2-2x+1-4x^2}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}:\dfrac{2\left(x-1\right)\left(x+1\right)}{\left(x-1\right)^2}\)

\(=\dfrac{-2x^2+2}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\cdot\dfrac{\left(x-1\right)^2}{2\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\)

\(=\dfrac{-2\left(x^2-1\right)}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\cdot\dfrac{x-1}{2\left(x+1\right)}\)

\(=\dfrac{-2\cdot\left(x-1\right)}{2\left(x+1\right)}\)

\(=\dfrac{1-x}{x+1}\)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
14 tháng 5 2021 lúc 10:19

ĐKXĐ: \(x\notin\left\{1;-1\right\}\)

b) Để A=2 thì \(\dfrac{1-x}{x+1}=2\)

\(\Leftrightarrow1-x=2\left(x+1\right)\)

\(\Leftrightarrow1-x-2x-2=0\)

\(\Leftrightarrow-3x=1\)

hay \(x=-\dfrac{1}{3}\left(thỏa\right)\)

Nhung Trâm
Xem chi tiết
Trần Duy Quân
5 tháng 8 2016 lúc 8:49

Gọi số cần tìm là A . Theo bài ra ta có :

\(A=4q_1\)\(+3\)

\(A=17q_2\)\(+9\)

\(A=19q_3\)\(+13\left(q_1,q_2,q_3\in N\right)\)

\(\rightarrow A+25=4\left(q_1+7\right)=17I\left(q_2+2\right)=19\left(q_3+2\right)\)

\(\rightarrow A+25\)chia hết cho 4 ; 17 ; 19 mà ( 4 ; 17 ; 19 ) = 1 ( A + 25 ) chia hết cho tích ( 4 . 17 . 19 ) hay A + 25 = 1292k ( K thuộc N ) 

\(\rightarrow\)A = 1292k - 25 = 1292k - 1292k + 1267 = 1292 ( k - 1 ) + 1267

Vậy khi chia A cho 1292 thì dư 1267.

Trần Lê Lâm Nguyên
8 tháng 1 2019 lúc 16:31

gọi A là số cần tìm ta có:

A = 4q1+3

A = 17q2+9

A = 19q3+13 (q1, q2, q3 ∈ N)

→ A + 25 = 4 (q1 + 7) = 17I (q2 + 2)

= 19 (q3 + 2)

⇒ A+ 25 chia hết cho 4;17;19 mà (4;17;19) =1(A+25) chia hết cho tích(4;17;19) hay A+25=1292K(k thuộc N)

⇒ A=1292K-25=1292k-1292K+1267= 1292(K-1)+1267

vậy khi chia A cho 1292 thì dư 1267

Nguyễn Phương Mai
Xem chi tiết
LÂM NHÃ ANH
14 tháng 5 2019 lúc 15:45

TC 6/7=6x6/6x7=36/42

      6/8=6x6/6x8=36/48

TC:36/48<36/47<36/46<36/45<36/44<36/43<36/42

VẬY 5 PS ĐÓ LÀ:36/47;36/46;36/45;36/44;36/43

Bảo Đặng
Xem chi tiết
Tiếng anh123456
16 tháng 10 2023 lúc 18:02

Trong khổ thơ sau đây tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật là nhân hóa qua đó giúp em thấy được vẻ đẹp thân thương,tình yêu vô bờ bến của cô giáo qua từng cử chỉ là dạy học trò tập viết.

Phan Văn Toàn
16 tháng 10 2023 lúc 18:04

Trong khổ thơ trên, tác giả đã dùng biện pháp nghệ thuật nhân hóa để cho ta thấy được tinh thần học tập rất chăm chỉ của các bạn học sinh. Sự chăm chỉ, miệt mài học tập của các bạn không những làm vui lòng ông bà, cha mẹ mà còn làm cho cảnh vật xung quanh (nắng) cũng muốn ngừng đùa nghịch để ghé vào cửa lớp xem các bạn học bài.

Phan Văn Toàn
16 tháng 10 2023 lúc 18:04

GỢI Ý :

Khổ thơ trên đã sử dụng biện pháp nhân hóa 

_ Tác dụng của biện pháp nhân hóa là : cho thấy đc tinh thần học tập rất chăm chỉ của các bạn học sinh ( làm cho nắng như đứa trẻ nhỏ tung tăng chạy nhảy cũng muồn dừng lại ghé vào của lớp đẻ xem các bạn học bài )

Trần Chi Chi
Xem chi tiết
công chúa xinh xắn
2 tháng 4 2017 lúc 9:31

\(a,x:\left(-\frac{15}{28}\right)=\frac{21}{35}\)

                      \(x=\frac{21}{35}\times\left(-\frac{15}{28}\right)\)

                       \(x=-\frac{9}{28}\)

\(b,x-\frac{1}{42}=-\frac{6}{7}\times\frac{5}{7}\)

    \(x-\frac{1}{42}=-\frac{30}{49}\)

                \(x=-\frac{30}{49}+\frac{1}{42}\)

                \(x=-\frac{173}{294}\)

\(c,\left(x-\frac{3}{4}\right):\frac{7}{5}=-\frac{1}{4}\)

               \(x-\frac{3}{4}=-\frac{1}{4}\times\frac{7}{5}\)

               \(x-\frac{3}{4}=-\frac{7}{20}\)

                           \(x=-\frac{7}{20}+\frac{3}{4}\)

                          \(x=\frac{2}{5}\)

Nguyễn Vỹ Khang
2 tháng 4 2017 lúc 9:40

a)x:-15/28=21/35

x=21/35.-15/28

x=-9/28

b)x-1/42= -6/7.5/7

x-1/42= -6/7.5/7

x-1/42=-30/49

x=-30/49+1/42

x=-173/294

c)(x-3/4):7/5=-1/4

x-3/4=-1/4.7/5

x-3/4=-7/20

x=-7/20+3/4

x=2/5

có gì sai xin tha thứ giùm nha!

hi hi!!!

👉Vigilant Yaksha👈
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Huy Toàn
3 tháng 4 2022 lúc 15:58

1.

\(Ca+2H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2+H_2\)

\(2Na+2H_2O\rightarrow2NaOH+H_2\)

\(P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\)

\(K_2O+H_2O\rightarrow2KOH\)

\(SO_2+H_2O\rightarrow H_2SO_3\)

\(SO_3+H_2O\rightarrow H_2SO_4\)

2.

(1)\(2KMnO_4\rightarrow\left(t^o\right)K_2MnO_4+MnO_2+O_2\)

(2)\(2Cu+O_2\rightarrow\left(t^o\right)2CuO\)

(3)\(CuO+H_2\rightarrow\left(t^o\right)Cu+H_2O\)

(4)\(4Na+O_2\rightarrow\left(t^o\right)2Na_2O\)

(5)\(Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\)

(6)\(S+O_2\rightarrow\left(t^o\right)SO_2\)

(7)\(SO_2+H_2O\rightarrow H_2SO_3\)

Kudo Shinichi
3 tháng 4 2022 lúc 15:59

(1) 2KMnO4 --to--> K2MnO4 + MnO2 + O2

(2) 2Cu + O2 --to--> 2CuO

(3) CuO + CO --to--> Cu + CO2

(4) 4Na + O2 --to--> 2Na2O

(5) Na2O + H2O ---> 2NaOH

(6) S + O2 --to--> SO2

(7) SO2 + H2O ---> H2SO3