Những câu hỏi liên quan
Lã Hồng Vân
Xem chi tiết
Mastered Ultra Instinct
15 tháng 12 2020 lúc 22:00

TN1: Hiện tượng: chất rắn màu đen chuyển thành màu nâu đỏ.

PTHH: H2 + CuO to→ Cu + H2O

TN2: Hiện tượng: xuất hiện kết tủa trắng.

PTHH: Na2CO3 + Ca(OH)2 → CaCO3↓ + 2NaOH

TN3: Hiện tượng: chất rắn tan, có bọt khí không màu bay ra.

PTHH: CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + CO2↑ + H2O

TN4: Hiện tượng: không có hiện xảy ra.

TN5: Hiện tượng: chất rắn tan, có bọt khí không màu bay ra.

PTHH: 6HCl + 2Al → 2AlCl3 + 3H2

 

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết

loading...

Bình luận (0)
Quoc Tran Anh Le
14 tháng 11 2023 lúc 13:38

- Hiện tượng: khí sinh ra làm mất màu nước bromine, thuốc tím, khi đốt cháy tỏa ra nhiều nhiệt.

- Giải thích hiện tượng: Khí ethylene sinh ra từ phản ứng tách nước ethanol (xúc tác sulfuric acid đặc), ethylene phản ứng với dung dịch bromine và dung dịch thuốc tím, làm mất màu hai dung dịch trên. Khi đốt cháy khí ethylene, phản ứng tỏa ra nhiều nhiệt.

- Phương trình hóa học:

 

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
13 tháng 10 2019 lúc 10:22

Chọn A

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
21 tháng 3 2018 lúc 3:17

Bình luận (0)
Trần Nhất
Xem chi tiết
𝓓𝓾𝔂 𝓐𝓷𝓱
21 tháng 12 2020 lúc 21:52

PTHH: \(CO+CuO\underrightarrow{t^o}Cu+CO_2\)

            \(CO_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaCO_3\downarrow+H_2O\)

- Các thí nghiệm chứng minh:

+) CO có tính khử

+) CO2 là oxit axit 

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
2 tháng 11 2018 lúc 2:05

Theo công thức: n = C M .V

Muốn có số mol bằng nhau thì thể tích cũng bằng nhau

Vì  C M  = 0,5 mol/l. Do đó ta phải lấy thể tích các dung dịch bằng nhau vào các ống nghiệm.

Bình luận (0)
Bảo Huỳnh Kim Gia
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
6 tháng 1 2022 lúc 12:14

1)

- Ban đầu, kết tủa trắng xuất hiện, đạt đến cực đại rồi tan dần vào dd

\(Ca\left(OH\right)_2+CO_2\rightarrow CaCO_3\downarrow+H_2O\)

\(CaCO_3+CO_2+H_2O\rightarrow Ca\left(HCO_3\right)_2\)

2)

- Xuất hiện kết tủa xanh, màu xanh của dd nhạt dần

\(CuCl_2+2NaOH\rightarrow Cu\left(OH\right)_2\downarrow+2NaCl\)

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
4 tháng 2 2019 lúc 9:39

– Dùng phương pháp đẩy nước là hợp lí vì oxi ít tan trong nước và oxi thu được có độ tinh khiết cao.

– Oxi nặng hơn không khí, khi đốt nóng KMnO4 thì áp suất tại đó cao hơn nên

– Oxi sinh ra sẽ di chuyển xuống phía dưới ống nơi áp suất thấp hơn và dễ dàng thoát ra ống dẫn khí. – Bông khô có vai trò hút ẩm.

– Khi dừng thí nghiệm nên tắt đèn cồn trước sau đó mới tháo ống dẫn khí.

Bình luận (0)
xD Giap
Xem chi tiết
Minh Nhân
14 tháng 12 2021 lúc 21:33

\(1.\)\(Fe_2O_3+3CO\underrightarrow{^{^{t^0}}}3Fe+3CO_2\)

\(2.\)\(Fe_2O_3+3CO\underrightarrow{^{^{t^0}}}3Fe+3CO_2\)

\(3.Ca\left(OH\right)_2+CO_2\rightarrow CaCO_3+H_2O\)

\(4.Ca\left(OH\right)_2+2CO_2\rightarrow Ca\left(HCO_3\right)_2\)

\(5.Ba\left(OH\right)_2+CO_2\rightarrow BaCO_3+H_2O\)

Bình luận (0)
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
14 tháng 12 2021 lúc 21:34

1) \(Fe_2O_3+3CO\underrightarrow{t^o}2Fe+3CO_2\)

2)

\(Fe_2O_3+3CO\underrightarrow{t^o}2Fe+3CO_2\)

3) \(Ca\left(OH\right)_2+CO_2->CaCO_3\downarrow+H_2O\)

4) \(Ca\left(OH\right)_2+CO_2->CaCO_3\downarrow+H_2O\)

\(CaCO_3+CO_2+H_2O->Ca\left(HCO_3\right)_2\)

5) \(Ba\left(OH\right)_2+CO_2->BaCO_3\downarrow+H_2O\)

Bình luận (2)