Tại sao nói các chất nhìn có vẻ như liền một khối?
Tại sao các chất có vẻ trông như liền 1 khối?
vì các hạt vật chất rất nhỏ nên mắt thường không thể nhìn thấy được khoảng cách giữa chúng.
tham khảo
nguồn: https://loigiaihay.com/giai-bai-194-trang-50-sbt-vat-li-8-c374a53580.html#:~:text=%C4%90%E1%BB%81%20b%C3%A0i-,T%E1%BA%A1i%20sao%20c%C3%A1c%20ch%E1%BA%A5t%20tr%C3%B4ng%20%C4%91%E1%BB%81u%20c%C3%B3%20v%E1%BA%BB%20nh%C6%B0%20li%E1%BB%81n,t%E1%BB%AB%20c%C3%A1c%20h%E1%BA%A1t%20ri%C3%AAng%20bi%E1%BB%87t%3F&text=gi%E1%BA%A3i%20chi%20ti%E1%BA%BFt-,C%C3%A1c%20ch%E1%BA%A5t%20tr%C3%B4ng%20%C4%91%E1%BB%81u%20c%C3%B3%20v%E1%BA%BB%20nh%C6%B0%20li%E1%BB%81n%20m%E1%BB%99t%20kh%E1%BB%91i,%C4%91%C6%B0%E1%BB%A3c%20kho%E1%BA%A3ng%20c%C3%A1ch%20gi%E1%BB%AFa%20ch%C3%BAng.
Tại sao các chất trông đều có vẻ như liền một khối mặc dù chúng đều được cấu tạo từ các hạt riêng biệt?
Chúng ta thấy liền một khối vì các hạt vật chất rất nhỏ nên mắt thường không thể nhìn thấy được khoảng cách giữa chúng.
Tại sao các chất trông đều có vẻ liền như một khối mặc dù chúng đều được cấu tạo từ các hạt riêng biệt? Câu giải thích nào sau đây là đúng nhất?
A. Vì các hạt vật chất rất nhỏ, khoảng cách giữa chúng cũng rất nhỏ nên mắt thường ta không thể phân biệt được.
B. Vì một vật chỉ được cấu tạo từ một số ít các hạt mà thôi.
C. Vì kích thước các hạt không nhỏ lắm nhưng chúng lại nằm rất sát nhau.
D. Một cách giải thích khác.
Các hạt nguyên tử, phân tử vô cùng nhỏ bé, mắt thường ta không thể nhìn thấy được.
⇒ Đáp án A
a) Một lò xo treo vật m1 thì dãn đoạn x1, treo vật m2 thì dãn đoạn x2. Biết khối lượng m1 < m2. Cơ năng của lò xo ở dạng nào? Trường hợp nào có cơ năng lớn hơn? Vì sao?
b) Tại sao các chất trông đều có vẻ liền như một khối, mặc dù chúng được cấu tạo từ các hạt riêng biệt?
Thế năng đàn hồi xuất hiện trong trường hợp này.
Công thức thế năng đàn hồi: \(W_{đh}=\dfrac{1}{2}k\left(\Delta x\right)^2\)
Theo bài: \(m_1< m_2\Rightarrow x_1< x_2\Rightarrow W_{đh1}< W_{đh2}\)
Vậy trường hợp 2 có cơ năng lớn hơn.
bạn an mua một chú ếch về nuôi sau đó thả vào một cục nhựa khô và bắt giun nuôi chú thành đến nhà an chơi nhìn thấy liền bảo bạn nuôi ếch như vậy sẽ ko sống được đâu em hãy cho biết bạn thành nói đúng hay sai tại sao
mọi người giúp em- Bạn Thành nói đúng.
- Ếch là động vật lưỡng cư thích hợp khi sống ở môi trường ẩm ướt nửa nước nửa cạn và chúng hô hấp bằng da và có hô hấp bằng phổi nhưng phổi chưa phát triển hoàn toàn.
- Nếu nuôi trong hộp nhựa khô da ếch sẽ bị khô \(\rightarrow\) Không thể hô hấp qua da và chỉ có thể hô hấp bằng phổi. Do cường độ hô hấp kém đi và cũng vì thế mà ếch sẽ yếu dần khiến chúng chết trong thời gian ngắn.
Chú Thành nói đúng vì ếch là lớp lưỡng cư da ẩm ướt và sống cả hai nơi đó là cạn và dưới nước nhưng nếu ếch sống ở cạn thì ko thể thở được nên việc nhắc An ko cho ếch sống trong một cục nhựa khô là đúng
Tại sao các chất trông có vẻ liền 1 khối mặc dù chúng được cấu tạo từ những hạt riêng biệt?
Mọi người giúp mình với ạ
Chúng ta thấy liền một khối vì các hạt vật chất rất nhỏ nên mắt thường không thể nhìn thấy được khoảng cách giữa chúng
-vì các nguyên tử ,phân tử là các hạt riêng biệt mà khoảng cách các nguyên tử ,phân tử là rất nhỏ nên mắt thường ta ko thể nhìn thấy được.
chắc là thế đó
Chúng ta nhìn thấy liền một khối vì
Vì các hạt vật chất rất nhỏ, khoảng cách giữa chúng cũng rất nhỏ nên mắt thường ta không thể phân biệt được |
T là một học sinh hư ở lớp. Hôm nay tan học về, A và C cùng về nhà T chơi. Nhìn thấy mẹ T, C lễ phép chào còn A giả vờ như không nhìn thấy. C nói nhỏ với A: Sao cậu không chào bác ấy. A đáp: Mày nhìn thằng T đấy, nó về có cần chào mẹ nó đâu. T nghe thấy các bạn nói chuyện liền chen vào: Tụi mày không phải kính trọng bà ấy, suốt ngày bà ấy toàn quát, mắng, không cho tao đi chơi, tao ghét bà ấy, vớ vẩn hôm nào tao cho một gậy. Trong tình huống trên, ai là người vi phạm pháp luật?
A. Không có ai
B. Mẹ bạn T.
C. Bạn T, A.
D. Bạn T.
Lúc trưa nắng, mặt đường nhựa khô ráo, nhưng nhìn từ xa có vẻ như ướt nước. Nhưng nhìn từ xa có vẻ như ướt nước. Đó là vì các tia sáng phản xạ
A. toàn phần trên lớp không khí sát mặt đường và đi vào mắt
B. toàn phần ưên mặt đường và đi vào mắt
C. toàn phần trên lớp không khí ngang tầm mắt và đi vào mắt
D. một phần trên lớp không khí ngang tầm mắt và đi vào mắt
Cho hai khổ thơ sau:
Không có kính không phải vì xe không có kính
Bom giật bom rung kính vỡ đi rồi
Ung dung buồng lái ta ngồi
Nhìn đất, nhìn trời, nhìn thẳng
Nhìn thấy gió vào xoa mắt đắng
Thấy con đường chạy thẳng vào tim
Thấy sao trời và đột ngột cánh chim
Như sa như ùa vào buồng lái
Tại sao có thể nói hình ảnh những chiếc xe không kính là một sáng tạo độc đáo của Phạm Tiến Duật.
Hình ảnh những chiếc xe không kính là một sáng tạo độc đáo của Phạm Tiến Duật bởi xưa nay hình ảnh tàu xe đi vào thơ ca đều được lãng mạn hóa, mỹ lệ hóa nhưng Phạm Tiến Duật lại không ngần ngại đưa vào thơ của mình hình ảnh trần trụi, thực tế “những chiếc xe không kính”.
Hình ảnh những chiếc xe không kính là nhân chứng hùng hồn, chân thực cho hiện thực chiến tranh khốc liệt lúc bấy giờ.
Với tâm hồn lãng mạn, nhạy cảm cùng với nét tinh nghịch, ngang tàng hình tượng những chiếc xe không kính xuất hiện trong thơ như để thử thách con người, cũng như để khẳng định chất thép, tinh thần dũng cảm, lạc quan coi thường hiểm nguy của những người lính lái xe Trường Sơn.