Hãy mô tả hình dạng phân tử methanal và ethanal.
Từ hình 13.1 và 13.2, hãy mô tả dạng hình học của các phân tử ethene và ethyne.
- Phân tử ethene có hai nguyên tử carbon và 4 nguyên tử hydrogen đều nằm trên một mặt phẳng.
- Phân tử ethyne có hai nguyên tử carbon và 2 nguyên tử hydrogen đều nằm trên một đường thẳng.
Quan sát Hình 18.1, nhận xét đặc điểm chung về cấu tạo của formaldehyde, acetaldehyde (aldehyde) và acetone (ketone). Hãy mô tả hình dạng phân tử của formaldehyde và acetaldehyde.
Tham khảo:
- Đặc điểm chung về cấu tạo của formaldehyde, acetaldehyde (aldehyde) và acetone (ketone): đều chứa nhóm carbonyl (>C=O).
- Hình dạng phân tử của formaldehyde và acetaldehyde:
+ Phân tử formaldehyde: gồm 1 nguyên tử carbon liên kết với 1 nguyên tử oxygen và 2 nguyên tử hydrogen, các nguyên tử đều nằm trên một mặt phẳng.
+ Phân tử acetaldehyde có 2 nguyên tử carbon liên kết với nhau, trong đó 1 nguyên tử carbon nằm ở tâm một hình tứ diện liên kết với 3 nguyên tử hydrogen, nguyên tử carbon còn lại liên kết với 1 nguyên tử oxygen và 1 nguyên tử hydrogen.
Hai phân tử trên có nhóm carbonyl, gồm nguyên tử carbon liên kết với nguyên tử oxygen bằng 1 liên kết σ bền và 1 liên kết π kém bền. Liên kết đôi C=O và 2 liên kết đơn nằm trên 1 mặt phẳng, góc liên kết khoảng 120°.
Mô tả hình dạng của phân tử methane và ethane.
Tham khảo:
Nguyên tử carbon trong phân tử Methane và Ethane nằm ở tâm một hình tứ diện, liên kết với bốn nguyên tử (hay nhóm nguyên tử) nằm ở bốn đỉnh của hình tứ diện đó.
Trong các hợp chất sau, hợp chất nào tham gia phản ứng iodoform?
a) methanal; b) ethanal;
c) butanone; d) pentan – 3 – one.
Trong các hợp chất sau, hợp chất nào tham gia phản ứng iodoform?
a) methanal; b) ethanal;
c) butanone; d) pentan – 3 – one.
Hãy vẽ sơ đồ và mô tả quá trình tạo thành liên kết trong phân tử sodium oxide (hình bên)
- Sodium oxide gồm 2 nguyên tố: Na (kim loại) và O (phi kim)
=> Liên kết ion
- Nguyên tử Na (số hiệu nguyên tử = 11) nhường 1 electron => Ion Na+
- Nguyên tử O (số hiệu nguyên tử = 8) nhận 2 electron => Ion O2-
hãy mô tả hình dạng của vi khuẩn. Dựa vào hình dạng, người ta phân chia thành những loại vi khuẩn nào?
TK:
-Đa số có hình que, hình cầu, hay hình xoắn; những vi khuẩn có hình dạng như vậy được gọi theo thứ tự là trực khuẩn (bacillus), cầu khuẩn (coccus), và xoắn khuẩn (spirillum). Một nhóm khác nữa là phẩy khuẩn (vibrio) có hình dấu phẩy. Một nhóm nhỏ hơn thậm chí có dạng hình tứ diện.
Đa số có hình que, hình cầu, hay hình xoắn; những vi khuẩn có hình dạng như vậy được gọi theo thứ tự là trực khuẩn (bacillus), cầu khuẩn (coccus), và xoắn khuẩn (spirillum). Một nhóm khác nữa là phẩy khuẩn (vibrio) có hình dấu phẩy. Một nhóm nhỏ hơn thậm chí có dạng hình tứ diện.
Đa số có hình que, hình cầu, hay hình xoắn; những vi khuẩn có hình dạng như vậy được gọi theo thứ tự là trực khuẩn (bacillus), cầu khuẩn (coccus), và xoắn khuẩn (spirillum). Một nhóm khác nữa là phẩy khuẩn (vibrio) có hình dấu phẩy. Một nhóm nhỏ hơn thậm chí có dạng hình tứ diện.
Đa số có hình que, hình cầu, hay hình xoắn; những vi khuẩn có hình dạng như vậy được gọi theo thứ tự là trực khuẩn (bacillus), cầu khuẩn (coccus), và xoắn khuẩn (spirillum). Một nhóm khác nữa là phẩy khuẩn (vibrio) có hình dấu phẩy. Một nhóm nhỏ hơn thậm chí có dạng hình tứ diện.
Hãy vẽ sơ đồ mô tả sự hình thành liên kết cộng hóa trị trong phân tử CH4 giữa 1 nguyên tử C và 4 nguyên tử H.
Hãy phân loại biến dạng trong từng trường hợp được mô tả ở Hình 22.4.
a và c: biến dạng nén
b: biến dạng kéo
Hãy phân loại biến dạng trong từng trường hợp được mô tả ở Hình 22.4.
- Hình 22.4a: Biến dạng nén.
- Hình 22.4b: Biến dạng kéo.
- Hình 22.4c: Biến dạng nén.