Những câu hỏi liên quan
Trần Thị Hoàn
Xem chi tiết
Dũng Lê Trí
29 tháng 5 2017 lúc 10:55

\(\frac{1}{a}-\frac{1}{b}=\frac{1}{a-b}\)

\(\Leftrightarrow\frac{b-a}{ab}=\frac{1}{a-b}\)

\(\Leftrightarrow\frac{\left(b-a\right)\left(a-b\right)}{ab\left(a-b\right)}=\frac{ab}{\left(a-b\right)ab}\)

\(\Leftrightarrow-\left(b-a\right)^2=ab\)

\(\Leftrightarrow-b^2+2ab-a^2=ab\)

\(\Leftrightarrow\)\(ab=a^2+b^2\)

Từ đây dùng cô-si : \(a^2+b^2\ge4ab\)

Vậy không có số dương a,b thỏa mãn

Bình luận (0)
Nhân mã dễ thương
29 tháng 5 2017 lúc 9:42

ukm,bằng?

Bình luận (0)
tth_new
29 tháng 5 2017 lúc 9:51

Bài 1: Mình làm theo cách lớp 5.

Vì x là mẫu của phân số 5/x. Nên muốn tìm x ta thực hiện quy đồng mẫu số.

x là:

8 x 4 = 32

y là:

8 : 4 = 2 (hay là 32 : 8 = 4, ko biết cái nào đúng)

Bình luận (0)
Trần Thị Hoàn
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Hằng
22 tháng 6 2017 lúc 10:46

Bài 1 :

Ta có :

\(\dfrac{1}{a}-\dfrac{1}{b}=\dfrac{1}{a-b}\Rightarrow\dfrac{b-a}{ab}=\dfrac{1}{a-b}\)

\(\Rightarrow\left(b-a\right)\left(a-b\right)=ab.1\Rightarrow-\left(a-b\right)\left(a-b\right)=ab\)

\(\Rightarrow-\left(a-b\right)^2=ab\)

\(-\left(a-b\right)^2\le0\) với mọi a, b ko thể cùng dương

Vậy ko tồn tại 2 số dương a,b khác nhau để thõa mãn đề bài

Bình luận (1)
Adorable Angel
22 tháng 6 2017 lúc 10:45

Bài 1:

Trường hợp 1 :

Giả sử a > b > 0 \(=>\) \(\dfrac{1}{a}< \dfrac{1}{b}=>\dfrac{1}{a}-\dfrac{1}{b}< 0\) ; \(\dfrac{1}{a-b}>0\)

\(=>\dfrac{1}{a}-\dfrac{1}{b}\ne\dfrac{1}{a-b}\)

Trường hợp 2 :

Giả sử a < b \(=>\dfrac{1}{a}>\dfrac{1}{b}=>\dfrac{1}{a}-\dfrac{1}{b}>0\) ; \(\dfrac{1}{a-b}< 0\)

\(=>\dfrac{1}{a}-\dfrac{1}{b}\ne\dfrac{1}{a-b}\)

Vậy không tồn tại hai số nguyên dương a và b khác nhau sao cho \(\dfrac{1}{a}-\dfrac{1}{b}=\dfrac{1}{a-b}\)

Bình luận (1)
 Mashiro Shiina
22 tháng 6 2017 lúc 10:46

\(\dfrac{1}{a}-\dfrac{1}{b}=\dfrac{1}{a-b}\)

\(VT=\dfrac{1}{a}-\dfrac{1}{b}=\dfrac{b}{ab}-\dfrac{a}{ab}=\dfrac{b-a}{ab}\)

\(VP=\dfrac{1}{a-b}\)

\(VT\ne VP\)

\(\Leftrightarrow\)Không tồn tại 2 số dương thỏa mãn

Bình luận (1)
ONLINE SWORD ART
Xem chi tiết
Minz Ank
Xem chi tiết
Đỗ Thanh Hải
14 tháng 5 2021 lúc 22:29

a) Gọi 7 số đó là: a1, a2, a3 ..... a7 (đk các số khác 0)

Ta có a1.a2 = a2.a3 => a1=a3 

Tương tự a2 = a4, a3=a5,.......

=> Các số đều bằng nhau

mà 2 số bất kì có tích = 16

=> Các số có thể là 4 hoặc -4

Bình luận (1)
Phong Thần
15 tháng 5 2021 lúc 17:09

Giả sử n là số lẻ

Gọi n số này được viết trên 

Bình luận (0)
Dương Ngọc Nguyễn
16 tháng 5 2021 lúc 22:15

b)

*TH1: n là số lẻ:

Như câu a đã chứng minh, tất cả các số đều bằng nhau nên chúng đều bằng -4 hoặc đều bằng 4.

*TH2: n là số chẵn:

Giả sử n = 2k, ta có:

a1 . a2 = a2 . a3 = ... = a2k-1 . a2k (k \(\in\) N*)

 

(các số ở vị trí lẻ bằng nhau; các số ở vị trí chẵn bằng nhau)

Lập bảng liệt kê các tích bằng 16:

A = {a1, a3, a5, ...., a2k -1}1-12-24-4
B = {a2, a4, a6, ..., a2k}16-168-84-4
Tích16161616loại vì tập hợp A = tập hợp Bloại

*Kiểm chứng:

Giả sử n = 4, ta có:

a1 . a2 = a. a3 = a3 . a4 = a4 . a1

=> a1 = a3 và a2 = a4

=> các số ở vị trí lẻ bằng nhau và các số ở vị trí chẵn bằng nhau.

Hình minh họa cho n là số chẵn:

1 1 16 16 8 2 8 2 -2 -8 -2 -8 -1 -16 -1 -16

Bình luận (1)
Fʊʑʑʏツ👻
Xem chi tiết
hoaii phuongg
Xem chi tiết
hoaii phuongg
Xem chi tiết
Nguyễn Minh
Xem chi tiết
Huỳnh Quang Sang
30 tháng 6 2019 lúc 11:48

Nguyễn Minh bạn chỉ đăng 1,2 câu trả lời thôi nhé , chứ dài quá

Mình sẽ làm bài 1,2

1.\(a,\frac{61}{11}x+\frac{97}{11}x+\frac{25}{11}=\frac{37}{11}x-\frac{8}{11}\)

\(\Leftrightarrow\frac{61}{11}x+\frac{97}{11}x+\frac{25}{11}-\frac{37}{11}x=-\frac{8}{11}\)

\(\Leftrightarrow\frac{61}{11}x+\frac{97}{11}x-\frac{37}{11}x+\frac{25}{11}=-\frac{8}{11}\)

\(\Leftrightarrow\frac{121}{11}x=-3\)

\(\Leftrightarrow11x=-3\Leftrightarrow x=-\frac{3}{11}\)

\(b,3x-\frac{15}{5\cdot8}-\frac{15}{8\cdot11}-\frac{15}{11\cdot14}-...-\frac{15}{47\cdot50}=\frac{21}{10}\)

\(3x-\left[\frac{15}{5\cdot8}-\frac{15}{8\cdot11}-\frac{15}{11\cdot14}-...-\frac{15}{47\cdot50}\right]=\frac{21}{10}\)

\(3x-\left[5\left\{\frac{3}{5\cdot8}-\frac{3}{8\cdot11}-\frac{3}{11\cdot14}-...-\frac{3}{47\cdot50}\right\}\right]=\frac{21}{10}\)

Làm nốt :v

Bình luận (0)
Huỳnh Quang Sang
30 tháng 6 2019 lúc 11:51

2. Gọi hai phân số đó là \(\frac{a}{b}\)và \(\frac{c}{d}\)

Theo đề bài ta có : \(\frac{a}{b}+\frac{c}{d}=\frac{4}{33}\Rightarrow\frac{ad+bc}{bd}=\frac{4}{33}\Rightarrow ad+bc=\frac{4}{33}bd\)

\(\frac{a}{b}\cdot\frac{c}{d}=-\frac{4}{11}\Rightarrow\frac{bd}{ac}=\frac{-11}{4}\)

Tổng các số nghịch đảo của hai phân số trên là :

\(\frac{b}{a}+\frac{d}{c}=\frac{bc+ad}{ac}=\frac{\frac{4}{33}bd}{ac}=\frac{4}{33}\cdot\left[-\frac{11}{4}\right]=-\frac{1}{3}\)

Bình luận (0)
huy luong van
Xem chi tiết