Những câu hỏi liên quan
Vân Nguyễn Thị
Xem chi tiết
๖ۣۜHả๖ۣۜI
17 tháng 2 2022 lúc 14:17

B

Bình luận (0)
Long Sơn
17 tháng 2 2022 lúc 14:18

B

Bình luận (0)
Dark_Hole
17 tháng 2 2022 lúc 14:18

C

âu thơ “Khi Linh Sơn lương hết mấy tuần/ Khi Khôi Huyện quân không một đội” (Bình Ngô đại cáo- Nguyễn Trãi) nói về:

A. nghĩa quân Lam Sơn khi đã chuyển quân vào Nghệ An.

B. nghĩa quân Lam Sơn trong trận Chi Lăng- Xương Giang.

C. nghĩa quân Lam Sơn khi tiến quân ra Bắc từ cuối 1426.

D. nghĩa quân Lam Sơn những năm đầu hoạt động.

Bình luận (0)
??????
Xem chi tiết
sky12
9 tháng 3 2022 lúc 8:25

Khi Linh Sơn lương hết mấy tuần, Khi Khôi Huyện quân không một đội” Hai câu trên cho biết tình hình của nghĩa quân Lam Sơn trong giai đoạn nào ?
A. Thời kỳ tấn công Đông Quan, bị quân của Liễu Thăng và Mộc Thanh bao vây (1427)

B. Thời kỳ giải phóng Nghệ An (1424 – 1425)

C. Thời kỳ ở miền Tây Thanh Hóa (1418 – 1423)

D. Thời kỳ tiến quân ra Bắc ( cười 1426 – cuối 1427)

7 Tại sao Lê Lợi quyết định tập trung lực lượng tiêu diệt viện binh của giặc trước ?

A. Vì Liễu Thăng không đa mưu túc trí như Vương Thông B. Vì tiêu diệt được 15 vạn viện binh thì Vương Thông buộc phải đầu hàng

C. Vì quân Minh mới qua dễ đánh hơn

D. Vì quân ta chưa có kinh nghiệm vây thành

10 Phường thủ công chuyên về nghề làm giấy ở kinh thành Thăng Long tên là?

A. Hàng đào

B. Yên thái

C. Nghi tàm

D. Hàng trống

14 Đoạn văn sau đây miêu tả về ai: “… thiên tử tuấn tú khác thường, tinh thần và dáng người tinh anh, mạnh mẽ; mắt sáng, miệng rộng, mũi cao, vai có nốt ruồi, tiếng nói như chuông, đi như rồng, bước như hổ, kẻ thức giả đều biết là người phi thường …

’’ A. Lê Lợi ​​​​​​​

B. Nguyễn Chích

C. Trần Nguyên Hãn ​​​​​​​

D. Nguyễn Trãi

16 Sau khi giải phóng Nghệ An, nghĩa quân lam Sơn đã mở rộng địa bàn hoạt động ra vùng nào ?

A. Đông Quan

B. Quảng Bình, Quảng Trị

C. Thừa Thiên Huế

D. Diễn Châu, Thanh Hóa

17 Những tầng lớp nào ngày càng đông hơn trong xã hội thời Lê Sơ?

A. Nô tì

B. Thương nhân thợ thủ công

C. Nông dân

D. Quý tộc

18 Vương Thông đã làm gì để dành lại thế chủ động ?

A. Mở cuộc phản công lớn đánh vào trung tâm chỉ huy nghĩa quân Lam Sơn

B.Phái người đi ám sát bộ chỉ huy nghĩa quân

C. Mở cuộc phản công lớn đánh vào chủ nghĩa quân ở Chương Mỹ, Hà Tây.

D. Xin thêm viện binh

Bình luận (0)
??????
Xem chi tiết
Long Sơn
9 tháng 3 2022 lúc 8:02

C

B

Bình luận (0)
Kaito Kid
9 tháng 3 2022 lúc 8:02

C

B

Bình luận (0)
qlamm
9 tháng 3 2022 lúc 8:03

C

B

Bình luận (0)
Khánh Vy
Xem chi tiết
Kakaa
9 tháng 3 2022 lúc 11:20

A

Bình luận (0)
KIỀU ANH
9 tháng 3 2022 lúc 11:21

A

Bình luận (0)
Mỹ Hoà Cao
9 tháng 3 2022 lúc 11:21

A

Bình luận (0)
Mạnh Tuấn Tạ
Xem chi tiết
Long Sơn
25 tháng 3 2022 lúc 8:51

A

Bình luận (0)
SANS:))$$^
25 tháng 3 2022 lúc 8:51

A

Bình luận (0)
ka nekk
25 tháng 3 2022 lúc 8:51

a

Bình luận (0)
🍌MILK🍌
Xem chi tiết
Cô Nguyễn Vân
13 tháng 1 2020 lúc 7:53

- Chí Linh: một ngọn núi hiểm trở ở xã Giao An, huyện Lang Chánh, tỉnh Thanh Hóa.

- Khôi Huyện: có ý kiến cho rằng đó là vùng Khôi Sách, gần Nho Quan, Ninh Bình, giáp Thanh Hóa. Ý kiến khác cho rằng Khôi Huyện ở mạn Bá Thước, Thanh Hóa. 

- Hai câu văn có nghĩa: Khi thì ở Linh Sơn lương thực hết trong vòng mấy tuần, khi thì ở Khôi Huyện không có một đội quân nào. Hai câu văn cho thấy những khó khăn của nghĩa quân Lam Sơn trong những ngày đầu khời nghĩa.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
🍌MILK🍌
Xem chi tiết
ঔђưภทɕ°•๖ۣۜ ♒
12 tháng 1 2020 lúc 22:13

Khi Linh Sơn lương hết mấy tuần là khi Linh Sơn nhận lương, Linh Sơn sẽ tiêu hết lương trong vòng vài tuần

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Buddy
Xem chi tiết
Thanh An
3 tháng 3 2023 lúc 14:28

a)

+ Những từ ngữ được liệt kê: xuất hiện trong phần (2) của văn bản như: “nướng dân đen”, “vùi con đỏ”, “dối trời, lừa dân”, “gây binh, kết oán”,...

+ Tác dụng của biện pháp liệt kê: Nguyễn Trãi đã liên tiếp chỉ ra các hành động vô luân, xâm phạm đến chủ quyền, tính mạng của kẻ thù đối với nhân dân ta bằng biện pháp liệt kê tăng tiến, dồn dập, gây ấn tượng mạnh và có tính biểu cảm cao.

b)

+ Từ ngữ được liệt kê: xuất hiện trong phần (3a) của văn bản như: “há đội trời chung”, “thề không cùng sống”, “đau lòng nhức óc”, “nếm mật nằm gai”, “quên ăn vì giận”,...

+ Tác dụng của biện pháp liệt kê: nhấn mạnh thêm những trằn trọc, quyết tâm giành lại non sông đất nước của Lê Lợi thông qua miêu tả các hành động cụ thể của vị chủ tướng. Cách liệt kê này làm tăng tính hình tượng và biểu cảm.

c)

+ Từ ngữ được liệt kê: xuất hiện trong phần (3a) của văn bản như: “lương hết mấy tuần”, “quân không một đội.

+ Tác dụng của biện pháp liệt kê: đánh giá được đóng góp của ngòi bút Nguyễn Trãi trên phương diện đỉnh cao nghệ thuật, có tác dụng biêu cảm trong diễn đạt.

d)

+ Từ ngữ được liệt kê: xuất hiện trong phần (3b) của của văn bản như: “nghe hơi mà mất vía”, “nín thở cầu thoát thân”,...

+ Tác dụng của biện pháp liệt kê: Cách viết liệt kê của Nguyễn Trãi trong đoạn trích này có tác dụng biểu cảm trong diễn đạt, tăng tính hình tượng trong cách miêu tả hành động thất bại của quân giặc.

e)

+ Từ ngữ được liệt kê: xuất hiện nhiều trong trích phần (3b) của văn bản như: “trận Bồ Đằng”, “miền Trà Lân”, “đánh một trận”, “đánh hai trận”,...

- Tác dụng của biện pháp liệt kê: Qua ngòi bút Nguyễn Trãi, hình ảnh về chiến thắng vang đội của quân ta được liệt kê đầy đủ, hào hùng, có tính hình tượng và biểu cảm cao.

  
Bình luận (0)
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
20 tháng 12 2023 lúc 10:18

a.

- Liệt kê theo từng cặp: đời sống và hoạt động, tâm tư và chí hướng, thơ và văn, sự nghiệp và con người

- Tác dụng: làm nổi bật các khía cạnh, những nét đẹp đa phương diện của Nguyễn Trãi.

b.

- Liệt kê theo từng cặp: lòng yêu nước, thương dân; cái nhân, cái nghĩa; chống ngoại xâm, diệt tàn bạo.

- Tác dụng: làm nổi bật triết lí nhân nghĩa của Nguyễn Trãi.

c.

- Liệt kê theo từng cặp: đều hay và đẹp lạ thường

- Tác dụng: làm nổi bật tài năng nghệ thuật của Nguyễn Trãi.

Bình luận (0)