Quan sát Hình 12.3, em hãy:
1. Chỉ ra các nguyên nhân gây mất an toàn điện có trong hình.
Hãy quan sát và chỉ ra những điểm mất an toàn, có thể là nguyên nhân gây ra tai nạn điện ở nơi em sống.
- Dây điện để quá thấp, dễ va chạm
- Công tơ điện và dây dẫn điện quá cũ không được thay mới
Quan sát Hình 12.3, em hãy:
2. Đề xuất các công việc cần làm để đảm bảo an toàn điện khi sửa chữa ở các tình có trong hình.
a - Tắt đèn, dùng bút kiểm tra điện còn có nguồn điện không rồi mới thực hiện sữa chữa
b - Tắt cầu dao điện, dùng dụng cụ bảo hộ để kiểm tra, tiếp xúc với dây điện
c - Khi cần sửa chữa hoặc kiểm tra báo với nhà cung cấp điện để được nhân viên sửa chữa.
Quan sát Hình 11.3 và cho biết các nguyên nhân gây ra tai nạn điện.
a. Nguyên nhân do để bộ phận của xe đi ngang qua dây điện, dẫn đến dây điện bị đứt gây tai nạn điện
b. Do đi vào vùng nhiễm điện
c. Chạm vào mạch điện bị hở
Hãy kể tên các nguồn điện có trong hình 19.2 và một vài nguồn điện khác mà em biết.
Hãy quan sát hình 19.2 hoặc những chiếc pin thật và chỉ ra đâu là cực dương, đâu là cực âm của mỗi nguồn điện này.
* Các nguồn điện trong hình: pin tiểu, pin tròn, pin vuông, pin dạng cúc áo và acquy.
* Các nguồn điện khác trong cuộc sống: pin mặt trời (pin quang điện), máy phát thủy điện nhỏ, máy phát điện xách tay chạy bằng xăng dầu, nhà máy phát điện, ổ lấy điện trong gia đình và đinamô ở xe đạp.
* Cách nhận ra cực dương và cực âm:
- Ở pin tròn, cực âm là đáy bằng (vỏ pin) còn cực dương là núm nhỏ nhô lên (đầu có ghi +).
- Ở pin vuông thì đầu loe ra là cực (-), đầu khum tròn là cực dương (có ghi dấu – và + tương ứng).
- Ở pin dạng cúc áo, đáy có mặt phẳng bằng to là cực dương, có ghi dấu (+) ở tâm mặt, mặt tròn nhỏ ở đáy kia là là cực âm (không ghi dấu).
- Ở acquy, hai cực có dạng giống nhau, gần cực dương có ghi dấu (+) ở thành acquy, cực âm có ghi dấu (-).
Quan sát hình và cho biết:
- Điều gì có thể xảy ra trong mỗi hình?
- Những nguyên nhân nào dẫn đến cháy nhà?
- Những nguyên nhân khác có thể gây cháy nhà.
- Điều có thể xảy ra trong mỗi hình: Cháy nhà
- Những nguyên nhân dẫn đến cháy nhà:
+ Hình 1: cháy nhà cho không cẩn thận đối với những vật dễ bén lửa (đốt lửa gần cây rơm.
+ Hình 2: chập điện
+ Hình 3: chập điện do vừa sạc vừa chơi điện thoại.
+ Hình 4: cháy nhà cho nghịch lửa.
- Những nguyên nhân khác có thể gây cháy nhà:
+ Tàn thuốc lá
+ Các vật, chất dễ bắt lửa như diêm, bật lửa, hóa chất,…
+ Không cẩn thận trong sử dụng thiết bị điện.
+ ….
Đọc thông tin và quan sát Hình 47.2, chỉ ra một số nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường.
Nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường :
phun lượng thuốc trừ sâu ra ngoài môi trường
khí thải được thải ra từ khác nhà máy công nghiệp
nước thải chưa được qua xử lí được thải trực tiếp xuống ao , hồ
các bánh xe sau khi thu gom không được xử lí đúng cách
Quan sát Hình 3.2 và phân tích các nguyên nhân gây ra sai số của phép đo trong các trường hợp được nêu.
Nguyên nhân gây ra sai số là
+ Hình a: Đặt bút không đúng cách. Cần phải đặt bút song song với thước, một đầu của thước đặt vào vị trí số 0 của thước, đầu còn lại dừng ở vị trí nào của thước thì đó chính là số đo của thước
+ Hình b: Đặt mắt nhìn không đúng cách. Cần phải đặt mắt vuông góc với thước
+ Hình c: Cân điều chỉnh sai số. Cần điều chỉnh kim cân về vạch số 0 của cân.
5. Quan sát Hình 3.2 và phân tích các nguyên nhân gây ra sai số của phép đo trong các trường hợp được nêu.
Các nguyên nhân gây ra sai số của phép đo:
`a,` Do đặt sai khoảng cách từ vật tới thước
Hình `b,` do nhìn lệch, đặt mắt sai khoảng cách, khiến số đo bị lệch
`c,` Do không đặt đúng vị trí số liệu.
Quan sát hình 11.7 và nêu ra các nguyên nhân gây ô nhiễm không khí.
Các nguyên nhân gây ô nhiễm không khí:
- Lượng rác thải con người thải ra môi trường ngày càng nhiều và không được xử lý.
- Cháy rừng làm giảm lượng cây xanh, tạo ra nhiều khói bụi, khí độc hại ra môi trường.
- Khói các phương tiện giao thông chứa nhiều khí thải độc hại thải ra không khí.
- Khói từ các nhà máy chứa nhiều khí độc, cacbonic, ... gây ô nhiễm môi trường, hiệu ứng nhà kính, ..