Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hoàng Hữu Thiện
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
19 tháng 10 2021 lúc 20:58

\(15,A=\dfrac{x-1-4\sqrt{x}+4+1}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\cdot\dfrac{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-2\right)}\\ A=\dfrac{\left(\sqrt{x}-2\right)^2}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-2\right)}=\dfrac{\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}}\\ 16,B=\dfrac{\sqrt{x}\left(x\sqrt{x}-1\right)}{x+\sqrt{x}+1}-\dfrac{2\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)}{\sqrt{x}}+\dfrac{2\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}{\sqrt{x}-1}\\ B=\dfrac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)\left(x+\sqrt{x}+1\right)}{x+\sqrt{x}+1}-2\left(\sqrt{x}+1\right)+2\left(\sqrt{x}+1\right)\\ B=x-\sqrt{x}-2\sqrt{x}-2+2\sqrt{x}+2=x-\sqrt{x}\)

Hoàng Hữu Thiện
Xem chi tiết
Ngô Bá Hùng
19 tháng 10 2021 lúc 21:04

15. \(=\dfrac{x-1-4\left(\sqrt{x}-1\right)+1}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}.\dfrac{x-1}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-2\right)}\\ =\dfrac{x-4\sqrt{x}+4}{x-1}.\dfrac{x-1}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-2\right)}\\ =\left(\sqrt{x}-2\right)^2.\dfrac{1}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-2\right)}=\dfrac{\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}}\)

 

Phúc Tiến
Xem chi tiết
⭐Hannie⭐
5 tháng 11 2023 lúc 19:47

\(M=\left(\dfrac{\sqrt{x}}{2x}-\dfrac{1}{\sqrt{x}}\right)\cdot\left(\dfrac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}+1}-\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-1}\right)\\ =\left(\dfrac{\sqrt{x}}{2x}-\dfrac{2\sqrt{x}}{2x}\right)\cdot\left(\dfrac{\left(\sqrt{x}-1\right)^2-\left(\sqrt{x}+1\right)^2}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\right)\\ =\dfrac{x-2\sqrt{x}}{2x}\cdot\dfrac{x-2\sqrt{x}+1-\left(x+2\sqrt{x}+1\right)}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\\ =\dfrac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-2\right)}{2x}\cdot\dfrac{x-2\sqrt{x}+1-x-2\sqrt{x}-1}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\\ =\dfrac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-2\right)}{2x}\cdot\dfrac{-4\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\)

\(=\dfrac{-2\left(\sqrt{x}-2\right)}{x-1}\)

Thành Danh Đỗ
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
15 tháng 4 2022 lúc 20:43

Đề bài yêu cầu điều gì em nhỉ?

đề bài yêu cầu j thế bn

Nguyễn Việt Lâm
15 tháng 4 2022 lúc 20:47

6.

\(sinx.cosx.cos2x=\dfrac{1}{2}\left(2sinx.cosx\right).cos2x\)

\(=\dfrac{1}{2}sin2x.cos2x=\dfrac{1}{4}\left(2sin2x.cos2x\right)\)

\(=\dfrac{1}{4}sin4x\)

7.

\(4sinx.sin\left(x+\dfrac{\pi}{2}\right)sin\left(2x+\dfrac{\pi}{2}\right)\)

\(=4sinx.cos\left(-x\right).cos\left(-2x\right)\)

\(=4sinx.cosx.cos2x\)

\(=2sin2x.cos2x\)

\(=sin4x\)

Nguyễn Minh Hằng
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
13 tháng 11 2021 lúc 8:31

\(B=9x^4-\left(2x+1\right)^2-\left(9x^4+6x^2+1\right)\\ =9x^4-4x^2-4x-1-9x^4-6x^2-1\\ =-10x^2-4x-2\)

Nguyễn Hoàng Minh
13 tháng 11 2021 lúc 8:37

\(B=\left(3x^2+1-2x\right)\left(3x^2+1+2x\right)-\left(3x^2+1\right)^2\\ B=\left(3x^2+1\right)^2-4x^2-\left(3x^2+1\right)^2=-4x^2\)

Nguyễn Thảo My
Xem chi tiết
Phạm Vĩnh Linh
14 tháng 7 2021 lúc 7:33

Trường hợp 1: với thì tương lai, hiện tại đơn, hiện tại tiếp diễn:

C1:S+be+Vp2+ that +S-V

C2:S+be+VP2+to+ V

Trường hợp 2: với các thì Hiện tại honaf thành, quá khứ

C1:S+be+VP2+ that +S-V

C2:S+be+VP2+to have +VP2

Minh Phươngk9
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 12 2023 lúc 21:05

Bài IV:

1: Xét tứ giác MAOB có

\(\widehat{MAO}+\widehat{MBO}=90^0+90^0=180^0\)

=>MAOB là tứ giác nội tiếp

=>M,A,O,B cùng thuộc một đường tròn

2: Xét (O) có

MA,MB là các tiếp tuyến
Do đó: MA=MB

=>M nằm trên đường trung trực của AB(1)

Ta có: OA=OB

=>O nằm trên đường trung trực của AB(2)

Từ (1) và (2) suy ra MO là đường trung trực của BA

=>MO\(\perp\)AB tại H và H là trung điểm của AB

Xét ΔMAO vuông tại A có AH là đường cao

nên \(MH\cdot MO=MA^2\left(3\right)\)

Xét (O) có

ΔACD nội tiếp

AD là đường kính

Do đó: ΔACD vuông tại C

=>AC\(\perp\)CD tại C

=>AC\(\perp\)DM tại C

Xét ΔADM vuông tại A có AC là đường cao

nên \(MC\cdot MD=MA^2\left(4\right)\)

Từ (3) và (4) suy ra \(MA^2=MH\cdot MO=MC\cdot MD\)

3: Ta có: \(\widehat{MAI}+\widehat{OAI}=\widehat{OAM}=90^0\)

\(\widehat{HAI}+\widehat{OIA}=90^0\)(ΔAHI vuông tại H)

mà \(\widehat{OAI}=\widehat{OIA}\)

nên \(\widehat{MAI}=\widehat{HAI}\)

=>AI là phân giác của góc HAM

Xét ΔAHM có AI là phân giác

nên \(\dfrac{HI}{IM}=\dfrac{AH}{AM}\left(5\right)\)

Xét ΔOHA vuông tại H và ΔOAM vuông tại A có 

\(\widehat{HOA}\) chung

Do đó: ΔOHA đồng dạng với ΔOAM

=>\(\dfrac{OH}{OA}=\dfrac{HA}{AM}\)

=>\(\dfrac{OH}{OI}=\dfrac{AH}{AM}\left(6\right)\)

Từ (5) và (6) suy ra \(\dfrac{OH}{OI}=\dfrac{IH}{IM}\)

=>\(HO\cdot IM=IO\cdot IH\)

dsađá
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
31 tháng 3 2022 lúc 23:28

1: \(A=\dfrac{\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}-2\right)-5-\sqrt{x}-3}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}\)

\(=\dfrac{x-4-\sqrt{x}-8}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}=\dfrac{x-\sqrt{x}-12}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}\)

\(=\dfrac{\sqrt{x}-4}{\sqrt{x}-2}\)

4. Lê Thị Quỳnh Anh
Xem chi tiết
ILoveMath
23 tháng 10 2021 lúc 16:56

a, \(9x+3x\left(2x^2+x-3\right)=9x+6x^3+3x^2-9x\)

b, \(\left(3x-1\right)^2-9x\left(x+1\right)=9x^2-6x+1-9x^2-9x=1-15x\)

c, \(\left(x-1\right)^2-x\left(x+1\right)=x^2-2x+1-x^2-x=1-3x\)