Những câu hỏi liên quan
Phan Bá Quân
Xem chi tiết
Craft lưu ly
20 tháng 4 2018 lúc 20:31

Hàng trăm cuộc nổi dậy chống lại nhà Nguyễn nói lên thực trạng xã hội lúc bấy giờ rối ren, triều đình Nguyễn thối nát, bảo thủ, ươn hèn, ra sức bóc lột nhân dân. Mâu thuẫn xã hội ngày càng gay gắt, nhiều cuộc khởi nghĩa nông dân nổ ra ở cả miền xuôi và miền núi, có sự liên kết phối hợp với nhau...

Bình luận (0)
Ngân
Xem chi tiết
Ngọc Nam Nguyễn k8
11 tháng 4 2022 lúc 18:54

Tham Khảo

CÂU 2:

- Ngày 5 - 6 - 1911, Người ra đi tìm đường cứu nước. Người quyết định sang phương Tây để tìm hiểu những bí mật ẩn náu đằng sau những từ: “tự do, bình đẳng, bác ái”,...

- Sau hành trình kéo dài 6 năm, qua nhiều nước ở châu Phi, châu Mĩ, châu Âu,... đến năm 1917, Người từ Anh trở về Pháp, tham gia hoạt động trong Hội những người Việt Nam yêu nước ở Pa-ri.

- Từ khảo sát thực tiễn, Người đã đúc kết thành kinh nghiệm rồi quyết định đi theo chủ nghĩa Mác - Lê-nin.

CÂU 1:

Giai cp địa ch phong kiến:

+ Chiếm nhiều diện tích ruộng đất, được thực dân Pháp ủng hộ nên ra sức bóc lột nông dân.

+ Một bộ phận địa chủ vừa và nhỏ có tinh thần yêu nước, tham gia các phong trào yêu nước khi có điều kiện.

- Tầng lớp tư sn: Ra đời sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, số lượng ít; phân hoá làm hai bộ phận:

+ Tư sản mại bản: Có quyền lợi gắn chặt với đế quốc nên câu kết chặt chẽ về chính trị với đế quốc.

+ Tư sản dân tộc: Có khuynh hướng kinh doanh độc lập nên có tinh thần dân tộc, dân chủ, nhưng thái độ không kiên định.

Tng lp tiểu tư sn:

+ Tăng nhanh về số lượng sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, bị Pháp chèn ép. bạc đãi nên có đời sống bấp bênh.

+ Bộ phận trí thức có tinh thần hăng hái cách mạng.

+ Đó là lực lượng quan trọng của cách mạng dân tộc, dân chủ.

Giai cấp nông dân:

+ Chiếm hơn 90% số dân, bị đế quốc, phong kiến áp bức bóc lột nặng nề, bị bần cùng hoá và phá sản trên quy mỏ lớn.

+ Đây là lực lượng hăng hái và đông đảo nhất của cách mạng.

Giai cấp công nhân:

+ Ra đời từ cuộc khai thác lần thứ nhất của Pháp (trước chiến tranh), và phát triển nhanh trong cuộc khai thác lần thứ hai.

+ Giai cấp công nhân Việt Nam có những đặc điểm riêng: Bị ba tầng áp bức bóc lột (đế quốc, phong kiến, tư sản nời Việt); Có quan hệ tự nhiên gẳn bó với nông dân; Kế thừa truyền thống yêu nước anh hùng và bất khuất của dân tộc.

+ Giai cấp công nhân Việt Nam ngay từ khi mới ra đời đã tiếp thu ảnh hưởng của phong trào cách mạng thế giới sau chiến tranh, nhất là của chủ nghĩa Mác - Lê-nin và Cách mạng tháng Mười Nga. => Đây là tầng lớp lãnh đạo cách mạng Việt Nam đi đến toàn thắng.

=> Do đó, giai cấp công nhân Việt Nam sm tr thảnh một lực lượng chính trị độc lập, đi đầu trên mặt trận chống đế quốc phong kiến, nhanh chóng vươn lên nm quyền lãnh đạo cách mạng nước ta.

Bình luận (0)
kodo sinichi
12 tháng 4 2022 lúc 10:51

Tham Khảo

CÂU 2:

- Ngày 5 - 6 - 1911, Người ra đi tìm đường cứu nước. Người quyết định sang phương Tây để tìm hiểu những bí mật ẩn náu đằng sau những từ: “tự do, bình đẳng, bác ái”,...

- Sau hành trình kéo dài 6 năm, qua nhiều nước ở châu Phi, châu Mĩ, châu Âu,... đến năm 1917, Người từ Anh trở về Pháp, tham gia hoạt động trong Hội những người Việt Nam yêu nước ở Pa-ri.

- Từ khảo sát thực tiễn, Người đã đúc kết thành kinh nghiệm rồi quyết định đi theo chủ nghĩa Mác - Lê-nin.

CÂU 1:

Giai cp địa ch phong kiến:

+ Chiếm nhiều diện tích ruộng đất, được thực dân Pháp ủng hộ nên ra sức bóc lột nông dân.

+ Một bộ phận địa chủ vừa và nhỏ có tinh thần yêu nước, tham gia các phong trào yêu nước khi có điều kiện.

- Tầng lớp tư sn: Ra đời sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, số lượng ít; phân hoá làm hai bộ phận:

+ Tư sản mại bản: Có quyền lợi gắn chặt với đế quốc nên câu kết chặt chẽ về chính trị với đế quốc.

+ Tư sản dân tộc: Có khuynh hướng kinh doanh độc lập nên có tinh thần dân tộc, dân chủ, nhưng thái độ không kiên định.

Tng lp tiểu tư sn:

+ Tăng nhanh về số lượng sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, bị Pháp chèn ép. bạc đãi nên có đời sống bấp bênh.

+ Bộ phận trí thức có tinh thần hăng hái cách mạng.

+ Đó là lực lượng quan trọng của cách mạng dân tộc, dân chủ.

Giai cấp nông dân:

+ Chiếm hơn 90% số dân, bị đế quốc, phong kiến áp bức bóc lột nặng nề, bị bần cùng hoá và phá sản trên quy mỏ lớn.

+ Đây là lực lượng hăng hái và đông đảo nhất của cách mạng.

Giai cấp công nhân:

+ Ra đời từ cuộc khai thác lần thứ nhất của Pháp (trước chiến tranh), và phát triển nhanh trong cuộc khai thác lần thứ hai.

+ Giai cấp công nhân Việt Nam có những đặc điểm riêng: Bị ba tầng áp bức bóc lột (đế quốc, phong kiến, tư sản nời Việt); Có quan hệ tự nhiên gẳn bó với nông dân; Kế thừa truyền thống yêu nước anh hùng và bất khuất của dân tộc.

+ Giai cấp công nhân Việt Nam ngay từ khi mới ra đời đã tiếp thu ảnh hưởng của phong trào cách mạng thế giới sau chiến tranh, nhất là của chủ nghĩa Mác - Lê-nin và Cách mạng tháng Mười Nga. => Đây là tầng lớp lãnh đạo cách mạng Việt Nam đi đến toàn thắng.

=> Do đó, giai cấp công nhân Việt Nam sm tr thảnh một lực lượng chính trị độc lập, đi đầu trên mặt trận chống đế quốc phong kiến, nhanh chóng vươn lên nm quyền lãnh đạo cách mạng nước ta.

Bình luận (0)
Ng Ngân
Xem chi tiết
minh nguyet
23 tháng 5 2021 lúc 20:45

Tham khảo nha em:

Dưới tác động của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp, nền kinh tế Việt Nam có những chuyển biến lớn, cụ thể:

* Tích cực:

- Phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa từng bước du nhập vào Việt Nam.

- So với nền kinh tế phong kiến, kinh tế Việt Nam bấy giờ sản xuất ra nhiều của cải vật chất hơn.

- Bộ mặt Việt Nam thay đổi, cơ sở hạ tầng như: các tuyến đường sắt, cảng biển được xây dựng.

* Tiêu cực:

- Tài nguyên thiên nhiên của Việt Nam bị cạn kiệt.

- Nông nghiệp: không phát triển, nông dân bị bóc lột tàn nhẫn, bị mất ruộng đất, đời sống nông dân cơ cực.

- Công nghiệp: phát triển nhỏ giọt, thiếu hẳn công nghiệp nặng.

⟹ Nền kinh tế Việt Nam lúc bấy giờ là nền sản xuất nhỏ, lạc hậu và lệ thuộc, cơ sở hạ tầng do Pháp xây dựng chỉ phục vụ cho quyền lợi của Pháp.
 

Bình luận (0)

 TK

Dưới tác động của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp, nền kinh tế Việt Nam có những chuyển biến lớn, cụ thể:

* Tích cực:

- Phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa từng bước du nhập vào Việt Nam.

- So với nền kinh tế phong kiến, kinh tế Việt Nam bấy giờ sản xuất ra nhiều của cải vật chất hơn.

- Bộ mặt Việt Nam thay đổi, cơ sở hạ tầng như: các tuyến đường sắt, cảng biển được xây dựng.

* Tiêu cực:

- Tài nguyên thiên nhiên của Việt Nam bị cạn kiệt.

- Nông nghiệp: không phát triển, nông dân bị bóc lột tàn nhẫn, bị mất ruộng đất, đời sống nông dân cơ cực.

- Công nghiệp: phát triển nhỏ giọt, thiếu hẳn công nghiệp nặng.

⟹ Nền kinh tế Việt Nam lúc bấy giờ là nền sản xuất nhỏ, lạc hậu và lệ thuộc, cơ sở hạ tầng do Pháp xây dựng chỉ phục vụ cho quyền lợi của Pháp

Bình luận (0)
Trịnh Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Lê Thị Quyên
7 tháng 6 2019 lúc 12:42

Đáp án D

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
23 tháng 9 2018 lúc 9:11

Đáp án B

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
4 tháng 8 2017 lúc 11:59

Đáp án B

Bình luận (0)
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
25 tháng 12 2023 lúc 16:25

Thái độ đánh giá của người viết qua câu văn trên là yêu thương, sự trân trọng, sự ca ngợi hát lượn. Thể hiện một tình yêu nồng nàn của tác giả dành cho điệu hát đậm đà bản sắc dân tộc.

Bình luận (0)
Hoàng Phương Thảo
Xem chi tiết
Vũ Duy Hưng
17 tháng 12 2016 lúc 21:16

- Giai cấp địa chủ phong kiến: làm tay sai cho Pháp và áp bức bóc lột nhân dân, bộ phận nhỏ yêu nước.

- Tầng lớp tư sản:

+ Tư sản mại bản làm tay sai cho Pháp.

+ Tư sản dân tộc ít người có tinh thần dân tộc.

- Tầng lớp tiểu tư sản: Bị Pháp chèn ép, bạc đãi, có tinh thần hăng hái cách mạng.

- Giai cấp nông dân: Là lực lượng hăng hái và đông đảo của cách mạng.

- Giai cấp công nhân: là lực lượng tiên phong và lãnh đạo cách mạng.

Bình luận (0)
Thư Nguyễn Nguyễn
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
20 tháng 8 2016 lúc 20:35

Câu 1:Tác động của các cuộc phát kiến địa lí đến xã hội châu Âu :
Các cuộc phát kiến địa lí đã góp phần thúc đẩy thương nghiệp châu Âu phát triển và đem lại cho giai cấp tư sản châu Âu những nguồn nguyên liệu quý giá, rất 
nhiều vàng bạc châu báu và cả những con đường mới. những vùng đất mênh mông ở châu Á, châu Phi, châu Mĩ.

Câu 2Quan hộ sản xuất tư bản chủ nghĩa ờ châu Âu được hình thành :Trong đó, cần nhấn mạnh sự ra đời của hai giai cấp cơ bản trong lòng xã hội phong kiến : tư sản (quý tộc, thương nhân giàu có) và vô sản (những người làm thuê, bị bóc lột kiệt quệ sức lao động).
 

Bình luận (3)
Nguyễn Tiến Hà
21 tháng 8 2016 lúc 20:40

ế ế ế

 

Bình luận (15)
Hoàng Bảo Long
7 tháng 9 2017 lúc 19:32

- Đem lại cho thương nhân châu Âu một nguồn vốn khổng lồ, thúc đẩy thương nghiệp châu Âu phát triển.

- Khám phá vùng đất, con đường mới mà trước đây chưa biết

Bình luận (1)
Thanh Nga Nguyễn
Xem chi tiết