Những câu hỏi liên quan
Lê Anh
Xem chi tiết
nguyenquocmanh
Xem chi tiết
Nguyen Thi Thanh Thao
Xem chi tiết
0o0_kienlun_0o0
19 tháng 3 2018 lúc 22:53

Trong ba số tự nhiên a,b,c phải có ít nhất hai số cùng chẵn lẻ .

Giả sử : hai số đó là a và b .

Vì : bc cùng tính chẵn lẻ với b ⇒p=bc+a⇒p=bc+a chẵn

Mà : p là số nguyên tố ⇒p=2⇒b=a=1⇒p=2⇒b=a=1

Khi đó : q=ab+c=1+c=ca+1=ca+b=rq=ab+c=1+c=ca+1=ca+b=r

Nếu hai số cùng tính chẵn lẻ là a và c hoặc b và c thì ta làm tương tự như trên

⇒⇒ Trong ba số nguyên tố p,q,r phải có hai số bằng nhau .

Bình luận (0)
hoàng thị huyền trang
Xem chi tiết
hoàng thị huyền trang
16 tháng 7 2018 lúc 14:52

Ta có: \(\frac{a}{c}=\frac{a^2+b^2}{c^2+b^2}\)\(\Leftrightarrow a\left(c^2+b^2\right)=c\left(a^2+b^2\right)\)\(\Leftrightarrow ac^2+ab^2=a^2c+b^2c\Leftrightarrow ac\left(c-a\right)-b^2\left(c-a\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(c-a\right)\left(ac-b^2\right)=0\)

Vì \(a\ne c\)nên \(c-a\ne0\)

Do đó \(ac-b^2=0\Leftrightarrow ac=b^2\Rightarrow\sqrt{ac}=b\)

Giả sử \(a^2+b^2+c^2\)là số nguyên tố

Ta có \(a^2+b^2+c^2=a^2+ac+c^2=\left(a+c\right)^2-ac=\left(a+c\right)^2-b^2\)\(=\left(a-b+c\right)\left(a+b+c\right)\)

\(=\left[\left(\sqrt{a}\right)^2-2\sqrt{ac}+\left(\sqrt{c}\right)^2+\sqrt{ac}\right]\left[\left(\sqrt{a}\right)^2-2\sqrt{ac}+\left(\sqrt{c}\right)^2+3\sqrt{ac}\right]\)

\(\left[\left(\sqrt{a}-\sqrt{c}\right)^2+\sqrt{ac}\right]\left[\left(\sqrt{a}-\sqrt{c}\right)^2+3\sqrt{ac}\right]\)

Vì \(a^2+b^2+c^2\)là số nguyên tố nên có một ước số là 1

Mà \(\left(\sqrt{a}-\sqrt{c}\right)^2+\sqrt{ac}< \left(\sqrt{a}-\sqrt{c}\right)^2+3\sqrt{ac}\)

nên \(\left(\sqrt{a}-\sqrt{c}\right)^2+\sqrt{ac}=1\Leftrightarrow\left(\sqrt{a}-\sqrt{c}\right)^2=1-\sqrt{ac}\)

Vì \(a\ne c\Rightarrow\sqrt{a}\ne\sqrt{c}\Rightarrow\sqrt{a}-\sqrt{c}\ne0\)\(\Rightarrow\left(\sqrt{a}-\sqrt{c}\right)^2>0\)

Do đó \(1-\sqrt{ac}>0\Rightarrow\sqrt{ac}< 1\Rightarrow ac< 1\)(1)

Mà \(a^2+b^2>0\)và \(c^2+b^2>0\)nên \(\frac{a^2+b^2}{c^2+b^2}>0\Rightarrow\frac{a}{c}>0\Rightarrow\)a, c cùng dấu \(\Rightarrow ac>0\)(2)

Từ (1), (2) suy ra \(0< ac< 1\)

Mà a,c là số nguyên nên ac là số nguyên 

Do đó không có giá trị a,c thỏa mãn

suy ra điều giả sử sai

Vậy \(a^2+b^2+c^2\) không thể là số nguyên tố

Bình luận (0)
gunny
1 tháng 12 2019 lúc 19:45

tự giải vl

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Hòa An
11 tháng 5 2020 lúc 22:11

Ể vậy là tự hỏi tự trả lời luôn kì vậy ai chơi

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Diệp Nguyễn Thị Huyền
Xem chi tiết
alibaba nguyễn
29 tháng 7 2021 lúc 12:40

Ta có:

\(\frac{a}{c}=\frac{a^2+b^2}{c^2+b^2}\)

\(\Leftrightarrow ac^2+ab^2=ca^2+cb^2\)

\(\Leftrightarrow ac\left(c-a\right)=b^2\left(c-a\right)\)

\(\Leftrightarrow ac=b^2\)

Thế vô ta được

\(a^2+b^2+c^2=a^2+2ac+c^2+b^2-2ac\)

\(=\left(a+c\right)^2-b^2=\left(a+c-b\right)\left(a+c+b\right)\)

Làm nốt

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Huỳnh Kim Ngân
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
24 tháng 12 2021 lúc 22:39

Áp dụng t/c của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\dfrac{a}{b}=\dfrac{b}{c}=\dfrac{c}{a}=\dfrac{a+b+c}{b+c+a}=1\)

Khi đó:

\(\dfrac{a}{b}=1\Rightarrow a=b\left(1\right)\)

\(\dfrac{b}{c}=1\Rightarrow b=c\left(2\right)\)

\(\dfrac{c}{a}=1\Rightarrow c=a\left(3\right)\)

\(\left(1\right),\left(2\right),\left(3\right)\Rightarrow a=b=c\)

Bình luận (0)
Thái Đức Hùng
Xem chi tiết
Việt Anh
27 tháng 4 2023 lúc 21:31

Với a,b,c dương, ta có:

a/a+b > a/a+b+c

b/b+c > b/a+b+c

c/c+a > c/a+b+c

=> A > a/a+b+c + b/a+b+c + c/a+b+c => A>1.               (1)

Ta lại có

A = a/a+b + b/b+c + c/c+a

   = a+b-b/a+b + b+c-c/b+c + c+a-a/c+a

   = 1-b/a+b + 1-c/b+c + 1-a/c+a

   = 3-(b/a+b + c/b+c + a/c+a) = 3-B

Tương tự phần chứng minh trên, ta có

b/a+b > b/a+b+c

c/b+c > c/a+b+c

a/a+c > a/a+b+c

=> B > b/a+b+c + c/a+b+c + a/a+b+c => B>1

mà A = 3-B

=> A < 2                                                           (2)

Từ (1) và (2) => 1<A<2

Mà không có số tự nhiên nào ở giữa 1 và 2 => A không là số tự nhiên

 

Bình luận (0)
Vũ Đức Huy
Xem chi tiết
Nguyễn Hải Anh
Xem chi tiết
Trần Tuấn Hoàng
23 tháng 3 2022 lúc 22:59

\(\dfrac{1}{a^2}+\dfrac{1}{b^2}+\dfrac{1}{c^2}=\left(\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}+\dfrac{1}{c}\right)^2-2.\left(\dfrac{1}{ab}+\dfrac{1}{bc}+\dfrac{1}{ca}\right)=\left(\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}+\dfrac{1}{c}\right)^2-2.\dfrac{a+b+c}{abc}=\left(\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}+\dfrac{1}{c}\right)^2-2.\dfrac{0}{abc}=\left(\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}+\dfrac{1}{c}\right)^2\)

 

Bình luận (0)