Những câu hỏi liên quan
Trần Ngọc Quỳnh
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Linh Chi
1 tháng 11 2023 lúc 20:34

* Nguyên nhân: 
     + Từ những nhà máy, thải ra các khí độc, khí carbon dioxide.
     + Từ việc xả rác thải bừa bãi.
     + Từ việc lãng phí nhiên liệu.
     + Sử dụng xăng dầu độc hại quá mức.

* Các biện pháp, hạn chế ô nhiễm không khí do khí thải phương tiện giao thông: 
     + Hạn chế dùng những loại xe cộ tiêu hao nhiều xăng dầu.
     + Nên dùng các phương tiên như: xe đạp, xe điện, xe đạp điện, ...

* Đồ rác thải sinh hoạt:
     + Nên dùng các loại rác phân huỷ nhanh, tự phân huỷ được
     + Không nên dùng những chất vô cơ, khó tái sử dụng.

Bình luận (0)
vũ thị tố uyên
1 tháng 11 2023 lúc 20:35

Đây là một hiện tượng môi trường bị nhiễm bẩn do các tác nhân gây ra. Ngoài ra khi đó môi trường bị thay đổi các tính chất hóa học, vật lý, sinh học, gây tổn hại đến sức khỏe con người và sinh vật.
Ô nhiễm môi trường được chia thành 4 dạng chính: ô nhiễm môi trường đất, không khí, nước và các loại ô nhiễm khác. Cụ thể:

Ô nhiễm môi trường đất thường xuất hiện khi đát nhiễm các chất hóa học độc hại với hàm lượng vượt giới hạn cho phép. Loại ô nhiễm này thường xảy ra do các hoạt động khai thác, sử dụng phân bón, sử dụng thuốc trừ sâu…Kim loại nặng, thuốc diệt cỏ, thuốc trừ sâu.. là các tác nhân phổ biến nhất gây ô nhiễm môi trường đất. Ô nhiễm môi trường không khí thường do khí thải từ nhà máy, xe cộ, hoặc đốt các loại rác… Đây là hiện tượng của một chất lạ xuất hiện hoặc thay đổi quan trọng trong thành phần không khí. Chúng làm không khí có mùi khó chịu, nhiều khói bụi và không còn sạch nữa. Ô nhiễm môi trường nước có thể hiểu là một thay đổi tiêu cực các tính lý, hóa, sinh của nước. Sự xuất hiện các chất lạ ở dạng lỏng, rắn gây hại trực tiếp hoặc gián tiếp cho con người, sinh vật.
Các loại ô nhiễm khác: ô nhiễm tiếng ồn (gồm các tiếng ồn do xe cộ, máy bay, tiếng ồn từ công nghiệp, sản xuất… ), ô nhiễm sóng (sóng vệ tinh, sóng truyền hình,… ) ô nhiễm ánh sáng, ô nhiễm phóng xạ…

Để khắc phục ô nhiễm môi trường một cách hiệu quả cần phải hoàn thiện tốt hệ thống pháp luật về bảo vẹ môi trường. Cần đưa ra các mức án phạt nặng, chế tài nặng hơn để răn đe các đối tượng vi phạm.

Để khắc phục ô nhiễm môi trường một cách hiệu quả cần phải hoàn thiện tốt hệ thống pháp luật về bảo vẹ môi trường. Cần đưa ra các mức án phạt nặng, chế tài nặng hơn để răn đe các đối tượng vi phạm.

Để khắc phục ô nhiễm môi trường một cách hiệu quả cần phải hoàn thiện tốt hệ thống pháp luật về bảo vẹ môi trường. Cần đưa ra các mức án phạt nặng, chế tài nặng hơn để răn đe các đối tượng vi phạm.

Để khắc phục ô nhiễm môi trường một cách hiệu quả cần phải hoàn thiện tốt hệ thống pháp luật về bảo vẹ môi trường. Cần đưa ra các mức án phạt nặng, chế tài nặng hơn để răn đe các đối tượng vi phạm.

Nên phối hợp với các cơ quan có chuyên môn để tăng cường kiểm tra, giám sát và kiểm định các hệ thống xử lý chất thải tại nhà máy, xí nghiệp và khu công nghiệp để kịp thời phát hiện, xử lý các sai phạm.

Nhà máy, xí nghiệp, khu công nghiệp cần phải quy hoạch thành cụm hợp lý. Chúng nên tránh xa các khu dân cư đển không ảnh hưởng người dân. Đồng thời cần trang bị hạ tầng đầy đủ tiên tiến để thu gom, xử lý nước thải khoa học.

 

Bình luận (0)
minh hue
1 tháng 11 2023 lúc 20:39

Các nguyên nhân gây ô nhiễm không khí là:

-Xe máy, ô tô thải ra khói.

-Khói công nghiệp.

-Do khói hút thuốc lá.

-Dùng than củi thường xuyên (hoặc bếp ngày xưa).

-Do ý thức con người như:(xả rác bừa bãi, khí thải sinh hoạt,...)

       ...    

*Các biện pháp bảo vệ môi trường không khí là:

-Hạn chế sử dụng xe máy, ô tô và các phương tien thải ra khói bụi.Nên dùng xe công cộng như xe buýt,...

-Lọc khói, khí thải công nghiệp,...

-Hạn cế hút thuốc.

-Dùng bếp điện tử, bếp hồng ngoại,...

-Nâng cao ý thức người dân.

Bình luận (0)
Nam 2k6 Thanh Hóa
Xem chi tiết
Laville Venom
9 tháng 5 2021 lúc 9:04

Ô nhiễm môi trường là hiện tượng môi trường tự nhiên bị ô nhiễm

nguyên nhân 

ý thức của mỗi người:

xả rác bừa bãi

xả nước thải  ra các con sông con suối gây ô nhiễm nguồn nước

biện pháp 

tuyên truyền mn nâng cao ý thức bảo vệ môi trường

trồng nhiều cây xanh để ô xi đc trong lành 

Bình luận (1)
Nam 2k6 Thanh Hóa
9 tháng 5 2021 lúc 10:31

Ai đó giúp mk vs

😟😟😟

Bình luận (0)
Quỳnh
Xem chi tiết

-Ô nhiễm môi trường là hiện tượng môi trường tự nhiên bị ô nhiễm, đồng thời các tính chất vật lý, hóa học, sinh học của môi trường bị thay đổi gây tác hại tới sức khỏe con người và các sinh vật khác. Ô nhiễm môi trường chủ yếu do hoạt động của con người gây ra. 

-Ô nhiễm do các chất khí thải ra từ hoạt động công nghiệp và sinh hoạt. ...

Ô nhiễm do hoá chất bảo vệ thực vật và chất độc hoá học. ...Ô nhiễm do các chất phóng xạ ...Ô nhiễm do các chất thải rắn. ...Ô nhiễm do sinh vật gây bệnh

-Không xả rác bừa bãi, không thải khí độc ra môi trường,.......

Bình luận (0)
Đặng Như Quỳnh
Xem chi tiết
giàng hương giang
1 tháng 5 2022 lúc 19:10

Nói ô nhiễm môi trường chủ yếu do hoạt động của con người gây ra vì trong quá trình tiến hóa của nhân loại, tất cả các hoạt động sinh hoạt và sản xuất của con người (chặt phá rừng, săn bắt các động vật quý hiếm, khai thác các tài nguyên thiên nhiên quá mức, sản xuất công nghiệp, đô thị hóa…) đã tác động và biến đổi các hệ sinh thái tự nhiên. Kết quả của các hoạt động đó làm biến đổi môi trường nghiêm trọng → ô nhiễm môi trường

- Những biện pháp hạn chế ô nhiễm:

+ Lắp đặt các thiết bị lọc khí cho các nhà máy.

+ Sử dụng nhiều năng lượng mới không sinh ra khí thải (năng lượng gió, Mặt Trời).

+ Tạo bể lắng và lọc nước thải.

+ Xây dựng nhà máy xử lí rác.

+ Trồng nhiều cây xanh, bảo vệ rừng, hạn chế khai thác các rừng nguyên sinh

+ Xây dựng thêm nhà máy tái chế chất thải thành các nguyên liệu, đồ dùng...

+ Xây dựng công viên cây xanh, trồng cây.

+ Giáo dục để nâng cao ý thức cho mọi người về ô nhiễm và cách phòng chống.

+ Xây dựng nơi quản lí thật chặt chẽ các chất gây nguy hiểm cao.

+ Kết hợp ủ phân động vật trước khi sử dụng để sản xuất khí sinh học.

+ Sản xuất lương thực và thực phẩm an toàn.

Bình luận (2)
Di Di
1 tháng 5 2022 lúc 19:10

Tham khảo

– Nói ô nhiễm môi trường chủ yếu do hoạt động của con người gây ra vì ô nhiễm môi trường do nguyên nhân từ hoạt động cùa tự nhiên rất ít như: núi lửa phun nham thạch gây nhiều bụi bặm, thiên tai lũ lụt tạo điều kiện cho nhiều loài vi sinh vật gây bệnh phát triển…. Còn rất nhiều nguyên nhản gây ô nhiễm khác đều do hoạt động của con người gây ra.

– Những biện pháp hạn chế ô nhiễm:

+ Lắp đặt các thiết bị lọc khí cho các nhà máy.

+ Sử dụng nhiều năng lượng mới không sinh ra khí thải (năng lượng gió, Mặt Trời).

+ Tạo bể lắng và lọc nước thải.

+ Xây dựng nhà máy xử lí rác.

+ Chôn lấp và đốt cháy rác một cách khoa học.

+ Đẩy mạnh nghiên cứu khoa học để dự báo và tìm biện pháp phòng tránh.

+ Xây dựng thâm nhà máy tái chế chất thải thành các nguyên liệu, đồ dùng,…

+ Xây dựng công viên cây xanh, trồng cây.

+ Giáo dạc để nâng cao ý thức cho mọi người về ô nhiễm và cách phòng chống.

+ Xây dựng nơi quản lí thật chặt chẽ các chất gây nguy hiểm cao.

+ Kết hợp ủ phân động vật trước khi sử dụng để sản xuất khí sinh học. m) Sản xuất lương thực và thực phẩm an toàn.

Bình luận (0)
Nguyễn Đức Anh
1 tháng 5 2022 lúc 19:11

Tham khảo   

 - Ô nhiễm môi trường chủ yếu do hoạt động của con người gây ra vì ô nhiễm môi trường do nguyên nhân từ hoạt động của tự nhiên rất ít như: núi lửa phun nham thạch gây nhiều bụi bặm, thiên tai lũ lụt tạo điều kiện cho nhiều loài vi sinh vật gây bệnh phát triển… Còn rất nhiều nguyên nhân gây ô nhiễm khác đều do hoạt động của con người gây ra như hoạt động giao thông vận tải, sản xuất công nghiệp, chất thải trong sinh hoạt, chất thải nhiễm phóng xạ, hậu quả từ chiến tranh, sử dụng thuốc trừ sâu không đúng cách…

   - Những biện pháp hạn chế ô nhiễm:

      a) Lắp đặt các thiết bị lọc khí cho các nhà máy.

      b) Sử dụng nhiều năng lượng mới không sinh ra khí thải (năng lượng gió, Mặt Trời).

      c) Tạo bể lắng và lọc nước thải.

      d) Xây dựng nhà máy xử lí rác.

      e) Chôn lấp và đốt cháy rác một cách khoa học.

      g) Đẩy mạnh nghiên cứu khoa học để dự báo và tìm biện pháp phòng tránh.

      h) Xây dựng thêm nhà máy tái chế chất thải thành các nguyên liệu, đồ dùng,…

       i) Xây dựng công viên cây xanh, trồng nhiều cây xanh.

        j) Giáo dục để nâng cao ý thức cho mọi người về ô nhiễm và cách phòng chống.

      k) Xây dựng nơi quản lí thật chặt các chất gây nguy hiểm cao.

      l) Kết hợp ủ phân động vật trước khi sử dụng để sản xuất khí sinh học.

      m) Sản xuất lương thực và thực phẩm an toàn.

Bình luận (0)
Lê Thanh Tùng
Xem chi tiết
Mai Hiền
28 tháng 12 2020 lúc 14:05

Vai trò của lớp sâu bọ:

- Làm thuốc chữa bệnh: ong mật,...

- Làm thực phẩm: châu chấu, ấu trùng ong, ấu trùng ve sầu,...

- Thụ phấn cây trồng: ong, ruỗi, bướm,...

- Thức ăn cho động vật khác: muỗi, ruồi, bọ gậy,...

- Diệt các sâu hại: bọ ngựa, ong mắt đỏ,...

- Hại ngũ cốc: châu chấu,...

- Truyền bệnh: ruồi, muỗi,...

Biện pháp phòng chống sâu bọ không gây ô nhiễm MT:

- Hạn chế dùng thuốc trừ sâu độc hại, chỉ dùng các thuốc trừ sâu an toàn cho môi trường (như thuốc vi sinh vật,...)

- Sử dụng kẻ thù tự nhiên của côn trùng để diệt chúng (ví dụ: dùng cá ăn bọ gậy...)

- Dùng bẫy đèn để bắt các loại sâu hại mùa màng.

- Bảo vệ các loài sâu bọ có ích.

- Dùng biện pháp vật lý, biện pháp cơ giới để diệt các sâu bọ có hại. 

Hạn chế ô nhiễm MT do thuốc bảo vê thực vật:

- Tuyên truyền cho người dân tác hại của thuốc bảo vệ thực vật

- Khuyên người nông dân nên sử dụng thuốc chế phẩm sinh học không gây hại cho MT

 

Bình luận (0)
Cherry
28 tháng 12 2020 lúc 18:20

Vai trò của lớp sâu bọ:

- Làm thuốc chữa bệnh: ong mật,...

- Làm thực phẩm: châu chấu, ấu trùng ong, ấu trùng ve sầu,...

- Thụ phấn cây trồng: ong, ruỗi, bướm,...

- Thức ăn cho động vật khác: muỗi, ruồi, bọ gậy,...

- Diệt các sâu hại: bọ ngựa, ong mắt đỏ,...

- Hại ngũ cốc: châu chấu,...

- Truyền bệnh: ruồi, muỗi,...

Biện pháp phòng chống sâu bọ không gây ô nhiễm MT:

- Hạn chế dùng thuốc trừ sâu độc hại, chỉ dùng các thuốc trừ sâu an toàn cho môi trường (như thuốc vi sinh vật,...)

- Sử dụng kẻ thù tự nhiên của côn trùng để diệt chúng (ví dụ: dùng cá ăn bọ gậy...)

- Dùng bẫy đèn để bắt các loại sâu hại mùa màng.

- Bảo vệ các loài sâu bọ có ích.

- Dùng biện pháp vật lý, biện pháp cơ giới để diệt các sâu bọ có hại. 

Hạn chế ô nhiễm MT do thuốc bảo vê thực vật:

- Tuyên truyền cho người dân tác hại của thuốc bảo vệ thực vật

- Khuyên người nông dân nên sử dụng thuốc chế phẩm sinh học không gây hại cho MT

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
3 tháng 1 2017 lúc 13:05

  - Ô nhiễm môi trường chủ yếu do hoạt động của con người gây ra vì ô nhiễm môi trường do nguyên nhân từ hoạt động của tự nhiên rất ít như: núi lửa phun nham thạch gây nhiều bụi bặm, thiên tai lũ lụt tạo điều kiện cho nhiều loài vi sinh vật gây bệnh phát triển… Còn rất nhiều nguyên nhân gây ô nhiễm khác đều do hoạt động của con người gây ra như hoạt động giao thông vận tải, sản xuất công nghiệp, chất thải trong sinh hoạt, chất thải nhiễm phóng xạ, hậu quả từ chiến tranh, sử dụng thuốc trừ sâu không đúng cách…

   - Những biện pháp hạn chế ô nhiễm:

      a) Lắp đặt các thiết bị lọc khí cho các nhà máy.

      b) Sử dụng nhiều năng lượng mới không sinh ra khí thải (năng lượng gió, Mặt Trời).

      c) Tạo bể lắng và lọc nước thải.

      d) Xây dựng nhà máy xử lí rác.

      e) Chôn lấp và đốt cháy rác một cách khoa học.

      g) Đẩy mạnh nghiên cứu khoa học để dự báo và tìm biện pháp phòng tránh.

      h) Xây dựng thêm nhà máy tái chế chất thải thành các nguyên liệu, đồ dùng,…

      i) Xây dựng công viên cây xanh, trồng nhiều cây xanh.

      j) Giáo dục để nâng cao ý thức cho mọi người về ô nhiễm và cách phòng chống.

      k) Xây dựng nơi quản lí thật chặt các chất gây nguy hiểm cao.

      l) Kết hợp ủ phân động vật trước khi sử dụng để sản xuất khí sinh học.

      m) Sản xuất lương thực và thực phẩm an toàn.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
12 tháng 6 2019 lúc 5:11

Các biện pháp hạn chế gây ô nhiễm môi trường.

   - Các biện pháp hạn chế ô nhiễm môi trường không khí bằng cách lắp đặt các thiết bị lọc bụi và sử lí khí độc hại trước khi thải ra không khí. Phát triển công nghệ sử dụng các nhiên liệu không gây khói bụi, sử dụng năng lượng không gây ô nhiễm (năng lượng mặt trời, gió…). Trồng nhiều cây xanh để hạn chế bụi và điều hoà khí hậu, hạn chế tiếng ồn.

   - Biên pháp hạn chế ô nhiễm nguồn nước chủ yếu xây dựng hệ thống cấp và thải nước ở các khu đô thị. Xây dựng hệ thống xử lí nước thải, dùng các biện pháp cơ học, hoá học, biện pháp sinh học xử lí nước thải.

   - Biện pháp hạn chế ô nhiễm từ thuốc bảo vệ thực vật: xây dựng nơi quản lí thật chặt các chất gây nguy hiểm cao, hạn chế phun, sử dụng thuốc bảo vệ thực vật để sản xuất lương thực, thực phẩm an toàn.

   - Biện pháp hạn chế ô nhiễm từ chất thải rắn:

      + Chôn lấp và đốt cháy rác một cách khoa học. Xây dựng khu tái chế chất thải thành các nguyên liệu đồ dùng, kết hợp ủ phân động vật trước khi sử dụng để sản xuất khí sinh học.

      + Dù dùng biện pháp hạn chế nào đi nữa cũng không mang lại hiệu quả như ta tuyên truyền, giáo dục để nâng cao hiểu biết và ý thức của mọi người về phòng chống ô nhiễm môi trường sống.

Bình luận (0)
_____Teexu_____  Cosplay...
Xem chi tiết
Ngoc Anhh
1 tháng 12 2018 lúc 19:57

* Nguyên nhân:

- Do sự phát triển quá nhanh của công nghiệp và các phương tiện giao thông

- Do sự bất cẩn khi sử dụng năng lượng nguyên tử làm rò rỉ các chất phóng xạ và không khí

- Sử dụng nhiều chất đốt trong sinh hoạt.

* Biện pháp

+ Sáng tạo ra những dây chuyền máy móc công nghệ hiện đại, ít ô nhiễm để thay thế các loại máy mọc, dây chuyền công nghệ lạc hậu, gây ô nhiễm không khí nhiều.

+ Thay thế nhiên liệu đốt cháy từ than đá, dầu mazut bằng việc sử dụng điện để ngăn chặn ô nhiễm không khí bởi mồ hóng và SO2.

+ Giảm thiểu việc xây dựng các khu công nghiệp khu chế xuất trong thành phố, chỉ giữ lại các xí nghiệp phục vụ trực tiếp cho nhu cầu sinh hoạt của người dân.

+ Khuyến khích người dân đi lại bằng các phương tiện công cộng để giảm thiểu ùn tắc và phương tiện tham gia giao thông, qua đó làm giảm mật độ khói bụi và các chất thải do quá trình đốt cháy nhiên liệu xăng dầu trong không khí, nhất là vào giờ cao điểm.

+ Tạo ra các diện tích cây xanh rộng lớn trong thành phố, thiết lập các dải cây xanh nối liền các khu vực khác nhau của thành phố, nhất là các khu vực, tuyến phố có nhiều phương tiện qua lại và hay xảy ra tình trạng ùn tắc.

+ Ngoài ra nên khuyến cao người dân giữ gìn vệ sinh chung, bảo vệ môi trường tránh ô nhiễm không khí.

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Hiiiii~
17 tháng 4 2017 lúc 22:49

- Nói ô nhiễm môi trường chủ yếu do hoạt động của con người gây ra vì ô nhiễm môi trường do nguyên nhân từ hoạt động cùa tự nhiên rất ít như: núi lửa phun nham thạch gây nhiều bụi bặm, thiên tai lũ lụt tạo điều kiện cho nhiều loài vi sinh vật gây bệnh phát triển.... Còn rất nhiều nguyên nhản gây ô nhiễm khác đều do hoạt động của con người gây ra.

- Những biện pháp hạn chế ô nhiễm:

a) Lắp đặt các thiết bị lọc khí cho các nhà máy.

b) Sử dụng nhiều năng lượng mới không sinh ra khí thải (năng lượng gió, Mặt Trời).

c) Tạo bể lắng và lọc nước thải.

d) Xây dựng nhà máy xử lí rác.

e) Chôn lâp và đô't cháy rác một cách khoa học.

g) Đẩy mạnh nghiên cứu khoa học để dự báo và tìm biện pháp phòng tránh.

h) Xây dựng thâm nhà máy tái chế chất thải thành các nguyên liệu, đồ dùng,...

i) Xây dựng công viên cây xanh, trồng cây.

j) Giáo dạc để nâng cao ý thức cho mọi người về ô nhiễm và cách phòng chống.

k) Xây dựng nơi quản lí thật chặt chẽ các chất gây nguy hiểm cao.

l) Kết hợp ủ phân động vật trước khi sử dụng để sản xuất khí sinh học. m) Sản xuất lương thực và thực phẩm an toàn.


Bình luận (0)
Phạm Tú Uyên
17 tháng 4 2017 lúc 22:49

Nói ô nhiễm môi trường chủ yếu do hoạt động của con người gây ra vì ô nhiễm môi trường do nguyên nhân từ hoạt động cùa tự nhiên rất ít như: núi lửa phun nham thạch gây nhiều bụi bặm, thiên tai lũ lụt tạo điều kiện cho nhiều loài vi sinh vật gây bệnh phát triển.... Còn rất nhiều nguyên nhản gây ô nhiễm khác đều do hoạt động của con người gây ra.

- Những biện pháp hạn chế ô nhiễm:

a) Lắp đặt các thiết bị lọc khí cho các nhà máy.

b) Sử dụng nhiều năng lượng mới không sinh ra khí thải (năng lượng gió, Mặt Trời).

c) Tạo bể lắng và lọc nước thải.

d) Xây dựng nhà máy xử lí rác.

e) Chôn lâp và đô't cháy rác một cách khoa học.

g) Đẩy mạnh nghiên cứu khoa học để dự báo và tìm biện pháp phòng tránh.

h) Xây dựng thâm nhà máy tái chế chất thải thành các nguyên liệu, đồ dùng,...

i) Xây dựng công viên cây xanh, trồng cây.

j) Giáo dạc để nâng cao ý thức cho mọi người về ô nhiễm và cách phòng chống.

k) Xây dựng nơi quản lí thật chặt chẽ các chất gây nguy hiểm cao.

l) Kết hợp ủ phân động vật trước khi sử dụng để sản xuất khí sinh học. m) Sản xuất lương thực và thực phẩm an toàn.


Bình luận (0)
Mai Hà Chi
17 tháng 4 2017 lúc 22:50

Câu 7 :

- Ô nhiễm môi trường chủ yếu do hoạt động của con người như khí thải ra từ hoạt động công nghiệp và sinh hoạt , hóa chất bảo vệ thực vật , chất độc hóa học , chất phóng xạ , chất thải rắn

- Biện pháp hạn chế : xử lí chất thải công nghiệp và sinh hoạt , cải tiến công nghệ để có thể sản xuất ít gây ô nhiễm , sử dụng năng lượng không gây ô nhiễm , xây dựng công viên , trồng cây xanh , tăng cường công tác tuyên truyền và giáo dục cho mọi người về phòng chống ô nhiễm

Bình luận (0)