Quan sát hình 33.1 và nêu các thành phần của môi trường trong cơ thể.
Quan sát Hình 36.1, mô tả các thành phần môi trường trong của cơ thể.
Nêu các thành phần của môi trường trong cơ thể
Tham khảo
Môi trường trong gồm máu, nước mô và bạch huyết :
- Một số thành phần của máu thẩm thấu qua thành mạch máu tạo ra nước mô.
- Nước mô thẩm thấu qua thành mạch bạch huyết tạo ra bạch huyết
- Bạch huyết lưu chuyển trong mạch bạch huyết rồi lại đổ về tĩnh mạch máu và hòa vào máu.
Tham khảo
Môi trường trong gồm máu, nước mô và mạch huyết
- Một số thành phần của máu thẩm thấu qua thành mạch máu tạo ra nước mô
- Nước mô thẩm thấu qua thành mạch bạch huyết tạo ra bạch huyết
- Bạch huyết lưu chuyển trong mạch bạch huyết rồi lại đổ về tĩnh mạch máu và hòa vào máu.
Tham khảo:D
Môi trường trong gồm máu, nước mô và bạch huyết :
- Một số thành phần của máu thẩm thấu qua thành mạch máu tạo ra nước mô.
- Nước mô thẩm thấu qua thành mạch bạch huyết tạo ra bạch huyết
- Bạch huyết lưu chuyển trong mạch bạch huyết rồi lại đổ về tĩnh mạch máu và hòa vào máu.
Quan sát hình 35.5, phân tích mối quan hệ giữa các hoạt động trong tế bào và cơ thể. Từ đó, chứng minh mối quan hệ giữa tế bào với cơ thể và môi trường.
- Phân tích mối quan hệ giữa các hoạt động trong tế bào và cơ thể: Các hoạt động sống trong tế bào gồm trao đổi chất và chuyển hoá năng lượng, cảm ứng làm tế bào lớn lên, phân chia hình thành tế bào mới để giúp cơ thể sinh trưởng và phát triển, sinh sản, cảm ứng. Như vậy, các hoạt động sống ở cấp tế bào là cơ sở cho các hoạt động sống ở cấp cơ thể; các hoạt động sống ở cấp cơ thể điều khiển các hoạt động sống ở cấp tế bào.
- Chứng minh mối quan hệ giữa tế bào với cơ thể và môi trường: Tế bào và cơ thể có mối quan hệ chặt chẽ với nhau và với môi trường. Cơ thể lấy từ môi trường ngoài oxygen, nước, chất dinh dưỡng đồng thời thải ra ngoài môi trường CO2 và chất thải đảm bảo cho tế bào, cơ thể có thể thực hiện được các hoạt động sống bình thường.
Quan sát hình 41.2, nêu các thành phần cấu trúc cơ bản của hệ sinh thái và mối quan hệ giữa các thành phần này.
Cấu trúc cơ bản của 1 hệ sinh thái gồm 2 thành phần chính: Thành phần vô sinh, thành phần hữu sinh
- Thành phần vô sinh: các đặc điểm, yếu tố môi trường sống
- Thành phần hữu sinh:
+ Sinh vật sản xuất: Các sv có khả năng tự tổng hợp chất hữu cơ - tảo, thực vật
+ Sinh vật tiêu thụ: Các sv không có khả năng tự tổng hợp chất hữu cơ - đông vật ăn thực vật, động vật ăn động vật, động vật ăn tạp
+ Sinh vật phân giải: Các sv có khả năng phân giải các chất hữu cơ tự nhiên hoặc từ xác sv thành các chất vô cơ đơn giản hơn - vi khuẩn phân giải, nấm, giun đất,...
Điền các từ: môi trường trong , hệ hô hấp , hệ bài tiết , máu , môi trường trong
....................., nước mô và bạch huyết làm thành môi trường trong của cơ thể. Bạch huyết có thành phần gần giống máu , chỉ khác là không có hồng cầu . ................................ thường xuyên liên hệ với môi trường ngoài thông qua các hệ cơ quan như da, hệ tiêu hóa , .......................... ,......................... Sự trao đổi chất của tế bào trong cơ thể người với môi trường ngoài phải gián tiếp thông qua....................................
1. máu
2. môi trường trong
3.hệ hô hấp
4. hệ bài tiết
5.môi trường trong
100% đúng đó bạn
Máu , nước mô và bạch huyết làm thành môi trường trong của cơ thể . Bạch huyết có thành pần gần giống máu . chỉ khác là không có hồng cầu . Môi trường trong thường xuyên liên hệ với môi trường ngoài thông qua các hệ cơ quan như da , hệ tiêu hóa , hệ hô hấp , hệ bài tiết . Sự trao đổi của tế bào trong cơ thể người với môi trường ngoài phải gián tiếp thông qua môi trường trong .
Chúc bạn học tốt !
1 . Máu
2 . môi trường trong
3 . hệ bài tiết
4 . hệ hô hấp
5 . Môi trường trong
❤ Bye bye bn nha !!! Chúc bn học thật giỏi !!!❤
Điền các từ: môi trường trong , hệ hô hấp , hệ bài tiết , máu , môi trường trong
....................., nước mô và bạch huyết làm thành môi trường trong của cơ thể. Bạch huyết có thành phần gần giống máu , chỉ khác là không có hồng cầu . ................................ thường xuyên liên hệ với môi trường ngoài thông qua các hệ cơ quan như da, hệ tiêu hóa , .......................... ,......................... Sự trao đổi chất của tế bào trong cơ thể người với môi trường ngoài phải gián tiếp thông qua....................................
máu/môi trường trong/hệ hô hấp/ hệ bài tiết/môi trường trong
Máu,nước mô và bạch huyết làm thành môi trường trong cơ thể.Bạch huyết có thành phần gần giống máu, chỉ khác là không có hồng cầu. Môi trường trong thường xuyên liên hệ với môi trường ngoài thông qua các hệ cơ quan như da,hệ tiêu hóa ,hệ hô hấp,hệ bài tiết.Sự trao đổi chất của tế bào trong cơ thể người với môi trường ngoài phải gián tiếp thông qua môi trường trong.
máu /môi trường trong/ hệ hô hấp, hệ bài tiết/ môi trường trong
1. Nêu thành phần của máu, môi trường trong cơ thể? Chức năng của máu, hồng cầu,
môi tường trong cơ thể?
TK
Kết luận: Máu gồm 2 thành phần máu
- Huyết tương:
+ Chiếm 55% thể tích máu
+ Đăc điểm: màu vàng nhạt, lỏng
- Các tế bào máu:
+ Chiếm: 45% thể tích máu
+ Đặc điểm: đặc quánh, đỏ thẫm
+ Gồm: hồng cầu, bạch cầu, tiểu cầu
Quan sát hình 8.7 và nêu hình dạng và các thành phần cấu tạo của ti thể.
Ti thể có hình con nhộng, dài 0.5 -10 m.
Thành phần cấu tạo của ti thể: màng ngoài, màng trong, xoang gian màng, chất nền, mào, ribosome, DNA.
Quan sát Hình 13.3, hãy:
a) Mô tả cơ chế điều hòa hàm lượng nước khi cơ thể bị mất nước.
b) Trong trường hợp hàm lượng nước trong cơ thể tăng thì cơ chế điều hòa sẽ diễn ra như thế nào?
c) Nêu vai trò của thận trong điều hòa cân bằng nội môi.
a) Cơ chế điều hòa hàm lượng nước khi cơ thể bị mất nước: Khi hàm lượng nước trong cơ thể giảm, áp suất thẩm thấu của máu tăng sẽ kích thích trung khu điều hòa trao đổi nước ở vùng đồi dưới dẫn đến kích thích thùy sau tuyến yên tăng tiết hormone ADH và gây cảm giác khát nước. Hormone ADH kích thích thận tăng tái hấp thu nước ở ống lượn xa và ống góp, làm giảm lượng nước tiểu và tăng lượng nước trong máu; đồng thời cảm giác khát nước kích thích cơ thể bổ sung nước. Từ đó, làm tăng hàm lượng nước trong cơ thể, áp suất thẩm thấu của máu cân bằng.
b) Trong trường hợp hàm lượng nước trong cơ thể tăng thì cơ chế điều hòa sẽ diễn ra như sau: Khi hàm lượng nước trong cơ thể tăng, áp suất thẩm thấu của máu giảm sẽ kích thích trung khu điều hòa trao đổi nước ở vùng đồi dưới dẫn đến kích thích thùy sau tuyến yên giảm tiết hormone ADH. Hormone ADH giảm kích thích thận giảm tái hấp thu nước ở ống lượn xa và ống góp, làm tăng lượng nước tiểu. Từ đó, làm giảm hàm lượng nước trong cơ thể, áp suất thẩm thấu của máu cân bằng.
c) Vai trò của thận trong điều hòa cân bằng nội môi: Thận tham gia vào điều hòa thể tích máu, huyết áp, pH, áp suất thẩm thấu của máu thông qua điều hòa hàm nước nước và muối trong cơ thể, qua đó giúp duy trì cân bằng nội môi của cơ thể.