Kể thêm 2 – 3 hiện tượng xảy ra trong thực tế có sự biến đổi vật lí.
Kể thêm 2 – 3 hiện tượng xảy ra trong thực tế có sự biến đổi hoá học.
Một số hiện tượng xảy ra trong thực tế có sự biến đổi hoá học là:
+ Đốt cháy than để đun nấu.
+ Dây xích xe đạp bị gỉ do tiếp xúc với oxygen và hơi nước có trong không khí.
+ Tượng đá bị hư hại do mưa acid.
+ Xăng cháy trong động cơ xe máy.
Chép vào vở bài tập các câu sau đây với đầy đủ các từ thích hợp, chọn trong khung:
Chất, phân tử, hóa học, vật lí, trạng thái. |
"Với các ... có thể xảy ra những biến đổi thuộc hai hiện tượng. Khi ... biến đổi mà vẫn giữ nguyên là ... ban đầu, sự biến đổi thuộc loại hiện tượng ... Còn khi ... biến đổi thành ….. khác, sự biến đổi thuộc loại hiện tượng ..."
Chất; chất;chất; vật lí;chất; chất; hóa học.
Trong các hiện tượng vật lí: Trước khi biến đổi về ..........(1)................ và sau khi biến đổi ...........(2)..............không có sự thay đổi về..............(3)................ Còn hiện tượng hoá học thì có sự xuất hiện các loại ..........(4)................. mới.
1. trạng thái
2. trạng thái
3. chất
4. chất
Câu 1: Hiện tượng vật lí là hiện tượng
A. có sự biến đổi về chất.
B. không có sự biến đổi về chất.
C. có chất mới tạo thành.
D. chất tham gia có tính chất khác với chất tạo thành.
Câu 2: Trong các câu sau, câu nào chỉ hiện tượng vật lí?
A. Đường cháy thành than.
B. Cơm bị ôi thiu.
C. Sữa chua lên men.
D. Nước hóa đá dưới 0oC.
Câu 3: Trong các câu sau, câu nào chỉ hiện tượng vật lí?
A. Khí hiđro cháy. B. Gỗ bị cháy. C. Sắt nóng chảy. D. Nung đá vôi.
Câu 4: Khi quan sát một hiện tượng, dựa vào đâu em có thể dự đoán đó là hiện tượng hóa học, trong đó có phản ứng hóa hoc xảy ra?
A. sự bay hơi.
B. sự nóng chảy.
C. sự đông đặc.
D. sự biến đổi chất này thành chất khác.
Câu 5: Quá trình nào sau đây là xảy hiện tượng hóa học?
A. Muối ăn hòa vào nước. B. Đường cháy thành than và nước. C. Cồn bay hơi. D. Nước dạng rắn sang lỏng.
Câu 6: Trong các hiện tượng sau, hiện tượng nào là hiện tượng hóa học?
A. Khi nấu canh cua, gạch cua nổi lên trên.
B. Cồn để trong lọ không đậy nắp bị cạn dần.
C. Đun nước, nước sôi bốc hơi.
D. Đốt cháy than để nấu nướng.
Câu 7: Phản ứng hóa học là
A. Quá trình kết hợp các đơn chất thành hợp chất.
B. Quá trình biến đổi chất này thành chất khác.
C. Sự trao đổi của 2 hay nhiều chất ban đầu để tạo chất mới.
D. Là quá trình phân hủy chất ban đầu thành nhiều chất.
Câu 8: Chọn đáp án sai:
A. Hiện tượng vật lí là hiện tượng biến đổi mà vẫn giữ nguyên chất ban đầu. B. Hiện tượng hóa học là là hiện tượng biến đổi tạo ra chất mới.
C. Thủy triều là hiện tượng hóa học.
D. Băng tan là hiện tượng vật lí.
Câu 9: Trong số quá trình và sự việc dưới đây, đâu là hiện tượng vật lí?
(1) Hoà tan muối ăn vào nước ta được dung dịch muối ăn.
(2) Cồn để trong lọ không kín bị bay hơi
(3) Nước bị đóng băng hai cực Trái đất
(4) Cho vôi sống CaO hoà tan vào nước
A. (1), (2), (3). B. (1), (2), (4). C. (2), (3), (4). D. (1), (4).
Câu 10: Những hiện tượng sau đây là hiện tượng hoá học?
(1) Về mùa hè thức ăn thường bị thiu
(2) Đun đường, đường ngả màu nâu rồi đen đi
(3) Các quả bóng bay lên trời rồi nổ tung
(4) Cháy rừng gây ô nhiễm lớn cho môi trường
(5) Nhiệt độ Trái đất nóng lên làm băng ở hai cực Trái đất tan dần:
A. (1), (2), (3), (4). B. (1), (2), (4), (5). C. (2), (3). D. (1), (3), (4), (5).
Câu 11: Cho các hiện tượng sau:
(1) Dưa muối lên men;
(2) Hiđro cháy trong không khí;
(3) Hiệu ứng nhà kính làm Trái Đất nóng lên;
(4) Mưa axit;
(5) Vào mùa hè bang ở 2 cực tan chảy.
Số hiện tượng hóa học là A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
Câu 12: Trong các dấu hiệu sau đây: (
1) Có kết tủa (chất không tan) tạo thành;
(2) Có sự thay đổi màu sắc;
(3) Có sủi bọt (chất khí). Có bao nhiêu dấu hiệu chứng tỏ có phản ứng hóa học xảy ra?
A. 0. B. 1. C. 2. D. 3.
Câu 13: Có các hiện tượng sau:
- Đốt cháy khí hiđro, sinh ra nước
- Nước để trong ngăn đá tủ lạnh thành nước đá
- Vôi sống cho vào nước thành vôi tôi
- Hiện tượng cháy rừng
- Cồn để trong lọ không kín bị bay hơi
- Pháo hoa bắn lên trời cháy sáng rực rỡ.
Số hiện tượng vật lý là A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
Câu 15: Chỉ ra phát biểu sai trong số các phát biểu sau:
A. Quá trình biến đổi từ chất này thành chất khác gọi là phản ứng hóa học.
B. Chất bị biến đổi trong phản ứng gọi là chất phản ứng (chất tham gia phản ứng).
C. Chất mới sinh ra gọi là sản phẩm.
D. Trong quá trình phản ứng, lượng chất phản ứng tăng dần, lượng sản phẩm giảm dần.
Câu 18: Trước vào sau một phản ứng hóa học, yếu tố nào sau đây thay đổi? A. khối lượng các nguyên tử.
B. số lượng các nguyên tử.
C. liên kết giữa các nguyên tử.
D. thành phần các nguyên tố.
Câu 19: Câu nào sau đây đúng?
A. Trong phản ứng hoá học, các nguyên tử bị phá vỡ.
B. Trong phản ứng hoá học, liên kết trong các phân tử bị phá vỡ.
C. Trong phản ứng hoá học, liên kết trong các phân tử không bị phá vỡ.
D. Trong phản ứng hoá học các phân tử được bảo toàn.
Câu 20: Hiện tượng nào sau đây chứng tỏ có phản ứng hoá học xảy ra
A. Từ màu này chuyển sang màu khác.
B. Từ trạng thái rắn chuyển sang trạng thái lỏng.
C. Từ trạng thái lỏng chuyển sang trạng thái hơi.
D. Từ trạng rắn chuyển sang trạng thái hơi.
Câu 21: Phản ứng hóa học chỉ xảy ra khi:
A. Đun nóng hóa chất.
B. Có chất xúc tác.
C. Các chất tham gia phản ứng ở gần nhau.
D. Các chất tham gia phản ứng tiếp xúc nhau, có trường hợp cần đun nóng, có trường hợp cần chất xúc tác.
Câu 22: Các câu sau, câu nào sai?
A. Trong phản ứng hóa học, khi chất biến đổi làm các nguyên tử bị biến đổi. B. Trong phương trình hoá học, cần đặt hệ số thích hợp vào công thức của các chất sao cho số nguyên tử của mỗi nguyên tố ở 2 vế đều bằng nhau.
C. Trong phản ứng hoá học, biết tổng khối lượng của các chất phản ứng ta biết được tổng khối lượng các sản phẩm.
D. Trong phản ứng hoá học, màu sắc của các chất có thể bị thay đổi.
Câu 23: Một vật thể bằng sắt để ngoài trời, sau một thời gian bị gỉ. Hỏi khối lượng của vật thay đổi thế nào so với khối lượng của vật trước khi gỉ?
A. Tăng. B. Giảm. C. Không thay đổi. D. Không thể biết.
Câu 24: Để thu khí CO2 người ta cho axit HCl phản ứng với chất nào sau đây? A. NaCl. B. CaCO3. C. CO. D. CaO
Câu 1: Hiện tượng vật lí là hiện tượng
B. không có sự biến đổi về chất.
Câu 2: Trong các câu sau, câu nào chỉ hiện tượng vật lí?
D. Nước hóa đá dưới 0oC.
Câu 3: Trong các câu sau, câu nào chỉ hiện tượng vật lí?
C. Sắt nóng chảy.
Câu 4: Khi quan sát một hiện tượng, dựa vào đâu em có thể dự đoán đó là hiện tượng hóa học, trong đó có phản ứng hóa hoc xảy ra?
D. sự biến đổi chất này thành chất khác.
Câu 5: Quá trình nào sau đây là xảy hiện tượng hóa học?
B. Đường cháy thành than và nước.
Câu 6: Trong các hiện tượng sau, hiện tượng nào là hiện tượng hóa học?
D. Đốt cháy than để nấu nướng.
Câu 7: Phản ứng hóa học là
B. Quá trình biến đổi chất này thành chất khác.
Câu 8: Chọn đáp án sai:
C. Thủy triều là hiện tượng hóa học.
Câu 9: Trong số quá trình và sự việc dưới đây, đâu là hiện tượng vật lí?
(1) Hoà tan muối ăn vào nước ta được dung dịch muối ăn.
(2) Cồn để trong lọ không kín bị bay hơi
(3) Nước bị đóng băng hai cực Trái đất
(4) Cho vôi sống CaO hoà tan vào nước
A. (1), (2), (3).
Câu 10: Những hiện tượng sau đây là hiện tượng hoá học?
(1) Về mùa hè thức ăn thường bị thiu
(2) Đun đường, đường ngả màu nâu rồi đen đi
(3) Các quả bóng bay lên trời rồi nổ tung
(4) Cháy rừng gây ô nhiễm lớn cho môi trường
(5) Nhiệt độ Trái đất nóng lên làm băng ở hai cực Trái đất tan dần:
A. (1), (2), (3), (4).
Câu 11: Cho các hiện tượng sau:
(1) Dưa muối lên men;
(2) Hiđro cháy trong không khí;
(3) Hiệu ứng nhà kính làm Trái Đất nóng lên;
(4) Mưa axit;
(5) Vào mùa hè bang ở 2 cực tan chảy.
Số hiện tượng hóa học là . C. 4.
Câu 12: Trong các dấu hiệu sau đây: (
1) Có kết tủa (chất không tan) tạo thành;
(2) Có sự thay đổi màu sắc;
(3) Có sủi bọt (chất khí). Có bao nhiêu dấu hiệu chứng tỏ có phản ứng hóa học xảy ra?
D. 3.
Câu 13: Có các hiện tượng sau:
- Đốt cháy khí hiđro, sinh ra nước
- Nước để trong ngăn đá tủ lạnh thành nước đá
- Vôi sống cho vào nước thành vôi tôi
- Hiện tượng cháy rừng
- Cồn để trong lọ không kín bị bay hơi
- Pháo hoa bắn lên trời cháy sáng rực rỡ.
Số hiện tượng vật lý là A. 2.
Câu 15: Chỉ ra phát biểu sai trong số các phát biểu sau:
D. Trong quá trình phản ứng, lượng chất phản ứng tăng dần, lượng sản phẩm giảm dần.
Câu 18: Trước vào sau một phản ứng hóa học, yếu tố nào sau đây thay đổi?
C. liên kết giữa các nguyên tử.
Câu 19: Câu nào sau đây đúng?
B. Trong phản ứng hoá học, liên kết trong các phân tử bị phá vỡ.
Câu 20: Hiện tượng nào sau đây chứng tỏ có phản ứng hoá học xảy ra
A. Từ màu này chuyển sang màu khác.
Câu 21: Phản ứng hóa học chỉ xảy ra khi:
D. Các chất tham gia phản ứng tiếp xúc nhau, có trường hợp cần đun nóng, có trường hợp cần chất xúc tác.
Câu 22: Các câu sau, câu nào sai?
A. Trong phản ứng hóa học, khi chất biến đổi làm các nguyên tử bị biến đổi.
Câu 23: Một vật thể bằng sắt để ngoài trời, sau một thời gian bị gỉ. Hỏi khối lượng của vật thay đổi thế nào so với khối lượng của vật trước khi gỉ?
A. Tăng.
Câu 24: Để thu khí CO2 người ta cho axit HCl phản ứng với chất nào sau đây? B. CaCO3.
Các câu anh bỏ các đáp án, giữ lại 1 đáp án là đáp án đúng
Trong quá trình giảm phân của một tế bào sinh dục đực ở một loài đã xảy ra hiện tượng được mô tả ở hình dưới đây:
Cho một số nhận xét sau:
(1) Hiện tượng đột biến trên là chuyển đoạn không tương hỗ.
(2) Hiện tượng này đã xảy ra ở kỳ đầu của lần giảm phân 2.
(3) Hiện tượng này xảy ra do sự trao đổi chéo không cân giữa 2 cromatit cùng nguồn gốc thuộc cùng một cặp NST tương đồng.
(4) Sức sống của cơ thể bị xảy ra đột biến này hoàn toàn không bị ảnh hưởng.
(5) Tỉ lệ giao tử mang đột biến tạo ra từ tế bào này là 1/2.
(6) Giao tử chỉ có thể nhận được nhiều nhất là một chiếc nhiễm sắc thể đột biến từ bố nếu quá trình phân li nhiễm sắc thể diễn ra bình thường.
Số kết luận đúng là:
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Đáp án B
(1) sai, quan sát hình trước và sau đột biến cho thấy hiện tượng này là mất đoạn và lặp đoạn.
(2) sai, hiện tượng này NST vẫn tồn tại thành cặp tương đồng nên xảy ra ở kỳ đầu giảm phân 1.
(3) sai, hện tượng này xảy ra do sự trao đổi chéo không cân giữa 2 cromatit khác nguồn gốc thuộc cùng một cặp NST tương đồng.
(4) đúng, sức sống của cơ thể bị xảy ra đột biến này hoàn toàn không bị ảnh hưởng vì đột biến xảy ra trong giảm phân nên chỉ đi vào giao tử.
(5) đúng, quan sát hình sau đột biến, 4 NST sẽ được phân chia cho 4 tế bào con, nên tỉ lệ giao tử mang đột biến tạo ra từ tế bào này là 1/2 (gồm 2 bình thường, 1 mất đoạn, 1 lặp đoạn).
(6) đúng, mỗi giao tử chỉ có thể nhận được nhiều nhất là một chiếc nhiễm sắc thể trong cặp này cho dù là đột biến hay bình thường.
Trong quá trình giảm phân của một tế bào sinh dục đực ở một loài đã xảy ra hiện tượng được mô tả ở hình dưới đây:
Cho một số nhận xét sau:
(1) Hiện tượng đột biến trên là chuyển đoạn không tương hỗ.
(2) Hiện tượng này đã xảy ra ở kỳ đầu của lần giảm phân 2.
(3) Hiện tượng này xảy ra do sự trao đổi chéo không cân giữa 2 cromatit cùng nguồn gốc thuộc cùng một cặp NST tương đồng.
(4) Sức sống của cơ thể bị xảy ra đột biến này hoàn toàn không bị ảnh hưởng.
(5) Tỉ lệ giao tử mang đột biến tạo ra từ tế bào này là 1/2.
(6) Giao tử chỉ có thể nhận được nhiều nhất là một chiếc nhiễm sắc thể đột biến từ bố nếu quá trình phân li nhiễm sắc thể diễn ra bình thường.
Số kết luận đúng là:
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Đáp án B
(1) sai, quan sát hình trước và sau đột biến cho thấy hiện tượng này là mất đoạn và lặp đoạn.
(2) sai, hiện tượng này NST vẫn tồn tại thành cặp tương đồng nên xảy ra ở kỳ đầu giảm phân 1.
(3) sai, hện tượng này xảy ra do sự trao đổi chéo không cân giữa 2 cromatit khác nguồn gốc thuộc cùng một cặp NST tương đồng.
(4) đúng, sức sống của cơ thể bị xảy ra đột biến này hoàn toàn không bị ảnh hưởng vì đột biến xảy ra trong giảm phân nên chỉ đi vào giao tử.
(5) đúng, quan sát hình sau đột biến, 4 NST sẽ được phân chia cho 4 tế bào con, nên tỉ lệ giao tử mang đột biến tạo ra từ tế bào này là 1/2 (gồm 2 bình thường, 1 mất đoạn, 1 lặp đoạn).
(6) đúng, mỗi giao tử chỉ có thể nhận được nhiều nhất là một chiếc nhiễm sắc thể trong cặp này cho dù là đột biến hay bình thường.
Trong quá trình giảm phân của một tế bào sinh dục đực ở một loài đã xảy ra hiện tượng được mô tả ở hình dưới đây:
Cho một số nhận xét sau:
(1) Hiện tượng đột biến trên là chuyển đoạn không tương hỗ.
(2) Hiện tượng này đã xảy ra ở kỳ đầu của lần giảm phân 2.
(3) Hiện tượng này xảy ra do sự trao đổi chéo không cân giữa 2 cromatit cùng nguồn gốc thuộc cùng một cặp NST tương đồng.
(4) Sức sống của cơ thể bị xảy ra đột biến này hoàn toàn không bị ảnh hưởng.
(5) Tỉ lệ giao tử mang đột biến tạo ra từ tế bào này là 1/2.
(6) Giao tử chỉ có thể nhận được nhiều nhất là một chiếc nhiễm sắc thể đột biến từ bố nếu quá trình phân li nhiễm sắc thể diễn ra bình thường.
Số kết luận đúng là:
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Đáp án B
(1) sai, quan sát hình trước và sau đột biến cho thấy hiện tượng này là mất đoạn và lặp đoạn.
(2) sai, hiện tượng này NST vẫn tồn tại thành cặp tương đồng nên xảy ra ở kỳ đầu giảm phân 1.
(3) sai, hện tượng này xảy ra do sự trao đổi chéo không cân giữa 2 cromatit khác nguồn gốc thuộc cùng một cặp NST tương đồng.
(4) đúng, sức sống của cơ thể bị xảy ra đột biến này hoàn toàn không bị ảnh hưởng vì đột biến xảy ra trong giảm phân nên chỉ đi vào giao tử.
(5) đúng, quan sát hình sau đột biến, 4 NST sẽ được phân chia cho 4 tế bào con, nên tỉ lệ giao tử mang đột biến tạo ra từ tế bào này là 1/2 (gồm 2 bình thường, 1 mất đoạn, 1 lặp đoạn).
(6) đúng, mỗi giao tử chỉ có thể nhận được nhiều nhất là một chiếc nhiễm sắc thể trong cặp này cho dù là đột biến hay bình thường
Trong các trường hợp dưới đây, trường hợp nào diễn ra sự biến đổi vật lí, trường hợp nào diễn ra sự biến đổi hoá học?
a) Khi có dòng điện đi qua, dây tóc bóng đèn (làm bằng kim loại tungsten) nóng và sáng lên.
b) Hiện tượng băng tan.
c) Thức ăn bị ôi thiu.
d) Đốt cháy khí methane (CH4) thu được khí carbon dioxide (CO2) và hơi nước (H2O).
+ Trường hợp a và b diễn ra sự biến đổi vật lí do không có sự tạo thành chất mới.
+ Trường hợp c và d diễn ra sự biến đổi hoá học do có sự tạo thành chất mới.
a. Biến đổi vật lí
b. Biến đổi vật lí.
c. Biến đổi hoá học.
d. Biến đổi hoá học.
Lấy một số ví dụ trong đời sống về các quá trình xảy ra sự biến đổi vật lí, biến đổi hoá học.
Một số biến ví dụvề biến đổi vật lí :
+ đá( thể rắn ) được làm đông sẽ tan ( thể lỏng ) khi để ở ngoài tủ lạnh
+ nước lỏng hóa thành thể rắn sau khi để một khoảng thời gian trong ngăn đông
+ hòa tan đường vào nước
Một số ví dụ về biến đổi hóa học :
+ dây xích của xe bị gỉ
+ trộn xi măng cát và nước => vữa xi măng
+ đổ vôi sống vào nước
+ đốt cháy than để đun , nấu , nướng