Nêu chức năng các thành phần của da.
Câu 8:Cấu tạo và chức năng của da.
Câu 9: Nêu các biện pháp bảo vệ da.
Câu 10: Các bộ phận của hệ thần kinh;Chức năng của các thành phần não bộ.
Câu 11: Cấu tạo ngoài và trong của đại não.
Câu 12: Hãy nêu các đặc điểm cấu tạo và chức năng của đại não ở người, chứng tỏ sự tiến hóa của người so với các động vật khác thuộc lớp Thú?
Câu 13: chức năng của các rễ tủy.
Câu 14: Giải thích vì sao người say rượu thường có biểu hiện chân nam đá chân chiêu trong lúc đi?
Da gồm những thành phần nào? Nêu chức năng từng thành phần
Cấu tạo da gồm 3 lớp: lớp biểu bì, lớp bì và lớp mỡ dưới da.
- Điều hòa nhiệt độ cơ thể bằng cách giữ cho cơ thể luôn ở mức 370C
- Bài tiết chất độc cơ thể (ure, ammonia, acid uric, ...)
- Tạo vitamin D, giúp cho sự tăng trưởng và phát triển của xương.
- Giữ ẩm cho cơ thể bằng cách tránh sự bốc hơi nước làm khô da.
- Thu nhận cảm giác nhờ vào những thụ cảm thể mà da có những cảm giác nóng, lạnh, đau…
Cấu tạo da gồm 3 lớp: lớp biểu bì, lớp bì và lớp mỡ dưới da.
- Điều hòa nhiệt độ cơ thể bằng cách giữ cho cơ thể luôn ở mức 370C
- Bài tiết chất độc cơ thể (ure, ammonia, acid uric, ...)
- Tạo vitamin D, giúp cho sự tăng trưởng và phát triển của xương.
- Giữ ẩm cho cơ thể bằng cách tránh sự bốc hơi nước làm khô da.
- Thu nhận cảm giác nhờ vào những thụ cảm thể mà da có những cảm giác nóng, lạnh, đau…
Các thành phần của não bộ. Nêu vị trí, chức năng của các thành phần đó.
Tham khảo:
*Vị trí :
- Trụ não tiếp liền với tủy sống ở phía dưới.
- Nằm giữa trụ não và đại não là não trung gian.
- Trụ não gồm: não giữa, cầu não và hành não.
+ Não giữa gồm cuống não ở mặt trước và củ não sinh tư ở mặt sau.
+ Phía sau trụ não là tiểu não.
*Chức năng :
- Trụ não : Điều khiển, điều hòa hoạt động của các cơ quan: tuần hoàn, hô hấp, tiêu hóa (các cơ quan sinh dưỡng)
-Não trung gian : Điều khiển các quá trình trao đổi chất và điều hòa thân nhiệt
- Tiểu não : Điều hòa, phối hợp các cử động phức tạp và giữ thăng bằng cho cơ thể.
máu gồm những thành phần nào?nêu chức năng của các thành phần đó?
máu gồm: huyết tương( giúp máu lưu thông dễ hơn)
tế bào máu
C1: Bài tiết là gì ?
C2: Nêu các thành phần cấu tạo của bài tiết nước tiểu ?
C3: Nêu cấu tạo của da ?
C4: Trình bày cấu tạo và chức năng của nơron ?
C5: Nêu cấu tạo của hệ thần kinh ?
C6: Các sản phẩm thải chủ yếu của cơ thể là gì ? Việt bày tiết trú do cơ quan nào đảm nhận ? Nếu quá trình bày tiết bị trì trệ thì cơ thể sẽ như thế nào ?
C7: Da có phản ứng như thế nào khi trời nóng quá hay lạnh quá ? Vì sao lại có phản ứng này ?
C8: Theo em sản phẩm phụ của da ( tóc và lông mày ) có tác dụng gì ?
C9: Phân biệt sự khác nhau giữa hệ thần kinh vận động và hệ thần kinh dinh dưỡng ?
C10: Giải thích nguyên nhân và biểu hiện của bệnh sỏi thận ?
C11: Giải thích vì sao người say rượu thường có biểu hiện chân nam đá chân chiêu trong lúc đi ?
C12: Tại sao nói dây thần kinh tủy là dây pha ?
C13: Giải thích vì sao mùa đông da thường tái và sởn gai ốc ?
C14: Giải thích vì sao sự tạo thành nước tiểu diễn ra liên tục mà sự bài tiết nước tiểu lại gián đoạn ?
C15: Theo em có nên sử dụng kem phấn hoặc dùng bút chì kẻ đô, hay nhổ bỏ long mày không ?
C16: Tại sao khi bị tổn thương ở não trái thì các cơ quan bên phải bị ảnh hưởng và ngược lại ?
C17: Vì sao màu da ở người thường khác nhau ?
C1: Bài tiết là quá trình lọc và thải ra môi trường ngoài các chất cặn bã do hoạt động trao đổi chất của tế bào tạo ra, cùng các chất độc hại và một số chất dư thừa do đưa vào cơ thể quá liều lượng.
C2: Hệ bài tiết nước tiểu gồm các cơ quan: thận, ống dẫn nước tiểu, bóng đái và ống đái.
Thận là cơ quan quan trọng nhất của hệ bài tiết nước tiểu.
- Thận có 2 quả, mỗi quả thận chứa khoảng 1 triệu đơn vị chức năng để lọc máu và hình thành nước tiểu.
- Cấu tạo của thận gồm: phần vỏ và phần tủy với các đơn vị chức năng của thận cùng các ống góp, bể thận.
- Mỗi đơn vị chức năng của thận gồm:
+ Cầu thận: thực chất là một búi mao mạch dày đặc;
+ Nang cầu thận: thực chất là một cái túi gồm 2 lớp bao quanh cầu thận;
+ Các ống thận.
C3 da bao gồm 3 lớp chính- biểu bì, hạ bì và mô dưới da - mỗi lớp lại bao gồm nhiều lớp thay thế.
C4: Cấu tạo nơron: gồm một thân, nhiều sợi nhánh và một sợi trục, trên sợi trục có bao miêlin, tận cùng sợi trục có cúc xinap.
- Chức năng: cảm ứng và dẫn truyền xung thần kinh.
C5: Hệ thần kinh được cấu tạo bởi một loại mô chuyên biệt là mô thần kinh, gồm các tế bào thần kinh – nơ ron và các tế bào thần kinh đệm (thần kinh giao).
a. Hãy nêu các thành phần chính của cấu tạo tế bào nhân sơ và tế bào nhân thực
b. Hãy nêu các chức năng của các thành phần đó
Hãy nêu các thành phần chính của tế bào thực vật chức năng của từng thành phần đó
mk cần gấp
Nêu chức năng các thành phần cấu tạo của xương dài?
Tham khảo :
Cấu tạo một xương dài gồm có:
- Hai đầu xương là mô xương xốp, có các nan xương xếp theo kiểu vòng cung tạo ra các ô trống có chứa tủy đỏ. Bọc 2 đầu xương là lớp sụn.
- Thân xương có hình ống, cấu tạo từ ngoài vào trong có: màng xương mỏng → mô xương cứng → khoang xương
+ Khoang xương chứa tủy xương, tủy đỏ (trẻ em), tủy vàng (người trưởng thành).
chức năng của xương dài
Các phần của xương | Cấu tạo | Chức năng |
Đầu xương | - Sụn bọc đầu xương - Mô xương xốp gồm các nan xương | - Giảm ma sát trong khớp xương - Phân tán lực tác động - Tạo các ô chứa tủy đỏ |
Thân xương | - Màng xương - Mô xương cứng - Khoang xương | - Giúp xương phát triển to bề ngang - Chịu lực, đảm bảo vững chắc - Chứa tủy đỏ ở trẻ em, tủy vàng ở người lớn. |
Tham khảo :
Hai đầu xương là mô xương xốp có các nan xương xếp theo kiểu vòng cung , phân tán lực tác động và tạo ô chứa tủy đỏ xương . Bọc hai đầu xương là lớp sụn để giảm ma sát trong đầu xương . Đoạn giữa là thân xương . Thân xương hình ống , cấu tạo từ ngoài vào trong có : màng xương mỏng , mô xương cứng và khoang xương . Màng xương giúp xương phát triển về bề ngang . Mô xương cứng chịu lực , đảm bảo tính vững chắc cho xương . Khoang xương chứa tủy xương , ở trẻ em là tuỷ đỏ sinh hồng cầu ; ở người trưởng thành tủy đỏ được thay bằng mô mỡ màu vàng nên gọi là tủy vàng .
Quan sát hình 21.2 và cho biết các thành phần cấu tạo virus. Hãy nêu chức năng của các thành phần đó.
- Các thành phần cấu tạo virus: Các loại virus đều có 2 thành phần là lõi nucleic acid và vỏ capsid. Một số loại virus (virus có màng bọc) có thêm thành phần là màng bọc nằm bên ngoài vỏ capsid.
- Chức năng của các thành phần cấu tạo virus:
+ Lõi nucleic acid có chức năng mang thông tin di truyền quy định các đặc điểm của virus.
+ Vỏ capsid có chức năng bao bọc bảo vệ virus, đồng thời, ở virus trần, protein của vỏ capsid thường đóng vai trò làm thụ thể cho virus bám dính lên bề mặt tế bào chủ.
+ Màng bọc có các gai glycoprotein đóng vai trò là thụ thể cho virus có màng bọc bám dính lên bề mặt tế bào chủ.