Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hieu Hoangvan
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Anh
27 tháng 2 2021 lúc 21:19

* Nguyên nhân:

- Sau Hiệp ước 1884, triều đình Huế phân chia thành hai phái đối lập nhau: phái chủ hòa và phải chủ chiến do Tôn Thất Thuyết đứng đầu.

+ Phái chủ chiến luôn nuôi hi vọng giành lại chủ quyền khi có điều kiện: Tôn Thất Thuyết  ra sức xây dựng lực lượng, tích trữ lương thảo, khí giới,… đưa Ưng Lịch lên ngôi (vua Hàm Nghi).

+ Pháp quyết tâm tiêu diệt bằng được phe chủ chiến. Lấy cớ triều đình đưa vua Hàm Nghi lên ngôi mà không hỏi ý kiến, Pháp cho quân đóng ở đồn Mang Cá, tòa Khâm sứ, định bắt cóc Tôn Thất Thuyết nhưng việc không thành.

- Trước âm mưu của Pháp, Tôn Thất Thuyết quyết định nổ súng trước nhằm giành thế chủ động cho cuộc tấn công.

* Diễn biến:

- Đêm mồng 4 rạng sáng 5-7-1885, Tôn Thất thuyết hạ lệnh tấn công quân Pháp ở tòa Khâm sứ và đồn Mang Cá.

- Quân Pháp nhất thời rối loạn, sau khi củng cố tinh thần, chúng mở cuộc phản công chiếm Hoàng thành. Trên đường đi, chúng xả súng tàn sát, cướp bóc hết sức dã man, hàng trăm người dân vô tội đã bị giết hại.

 

nguyễn thị bích loan
28 tháng 3 2021 lúc 9:19

- Sau Hiệp ước 1884, triều đình Huế phân chia thành hai phái đối lập nhau: phái chủ hòa và phải chủ chiến do Tôn Thất Thuyết đứng đầu.

+ Phái chủ chiến luôn nuôi hi vọng giành lại chủ quyền khi có điều kiện: Tôn Thất Thuyết  ra sức xây dựng lực lượng, tích trữ lương thảo, khí giới,… đưa Ưng Lịch lên ngôi (vua Hàm Nghi).

+ Pháp quyết tâm tiêu diệt bằng được phe chủ chiến. Lấy cớ triều đình đưa vua Hàm Nghi lên ngôi mà không hỏi ý kiến, Pháp cho quân đóng ở đồn Mang Cá, tòa Khâm sứ, định bắt cóc Tôn Thất Thuyết nhưng việc không thành.

- Trước âm mưu của Pháp, Tôn Thất Thuyết quyết định nổ súng trước nhằm giành thế chủ động cho cuộc tấn công.

* Diễn biến:

- Đêm mồng 4 rạng sáng 5-7-1885, Tôn Thất thuyết hạ lệnh tấn công quân Pháp ở tòa Khâm sứ và đồn Mang Cá.

- Quân Pháp nhất thời rối loạn, sau khi củng cố tinh thần, chúng mở cuộc phản công chiếm Hoàng thành. Trên đường đi, chúng xả súng tàn sát, cướp bóc hết sức dã man, hàng trăm người dân vô tội đã bị giết hại.

 

Đinh Thị Bảo An
Xem chi tiết
︵✰Ah
20 tháng 2 2021 lúc 13:01

Người Việt vẫn giữ được phong tục, tập quán và tiếng nói của tổ tiên vì:

- Nhân dân ta biết tiếp nhận và “Việt hoá” những yếu tố tích cực của nền văn hoá Trung Hoa.

- Bộ máy cai trị của người Hán chỉ đến cấp huyện, tại các làng xã vẫn do người Việt đứng đầu, đây là bức thành trì vững chắc để bảo vệ các giá trị văn hóa dân tộc.

- Đại đa số nhân dân lao động nghèo khổ không có điều kiện theo học ở các trường dạy tiếng Hán.

- Tiếng nói, chữ viết, phong tục, tập quán,… của người Việt đã được hình thành từ lâu đời, đậm đà bản sắc riêng, có sức sống mãnh liệt không thể bị tiêu diệt. Bên cạnh đó, nhân dân ta luôn có ý thức giữ gìn, bảo tồn văn hóa dân tộc.

-Chính quyền đô hộ lại tìm cách du nhập tư tưởng Nho giáo - Phật giáo - Đạo giáo vào nước ta nhằm thực hiện chính sách đồng hóa nhân dân ta.

 

 -Nhân dân ta đã tiếp thu được: những giá trị văn hóa mới dể làm phong phú văn hóa dân tộc mình.

 

-Người Việt vẫn giữ được phong tục tập quán và tiếng nói của tổ tiên vì Tiếng nói, chữ viết, phong tục, tập quán... của người Âu Lạc đã được hình thành từ lâu đời, đậm đà bản sắc riêng, có sức sống mãnh liệt không thể bị tiêu diệt, họ muốn giữ gìn lại bản sắc để các con cháu sau này biết đc những phong tục và tìm hiểu cội nguồn.

 

Annie Leonhart
Xem chi tiết
minh nguyet
16 tháng 4 2021 lúc 21:49

Vì ngoại thương là một trong những ngành thu hoạch được rất nhiều tiền. Do đó chính quyền đô hộ muốn nắm giữ mọi độc quyền về ngoại thương để có thu hoạch bội thu hơn. Và có lẽ chính quyền đô hộ nghĩ nước ta sẽ dùng tiền kiếm được từ ngoại thương để mua sắt về chế tạo vũ khí, làm phản, nổi dậy khởi nghĩa

  
Dang Khoa ~xh
16 tháng 4 2021 lúc 21:49

Vì ngoại thương là một trong những ngành thu hoạch được rất nhiều tiền. Do đó nhà Hán muốn nắm giữ mọi độc quyền về ngoại thương để có thu hoạch bội thu hơn. Và có lẽ nhà Hán nghĩ nước ta dùng tiền kiếm được từ ngoại thương về mua sắt dể chế tạo vũ khí, làm phản, nổi dậy khởi nghĩa.

Hoàng Trang Anh
Xem chi tiết
Hỏa Long
23 tháng 1 2018 lúc 21:31

Đứng đầu bộ Giao Chỉ có một viên thứ sử, đứng đầu các quận có một viên thái thú, chuyên trông coi việc hành chính và thu phú cống trong quận. Bên cạnh thái thú có viên đô uý phụ trách quân sự, chỉ huy quân lính, đàn áp các cuộc đấu tranh của nhân dân địa phương. 

vu hai dang
23 tháng 1 2018 lúc 21:33

vì các lạc tướng cai quản các quận huyện sẽ dễ dàng tiếp cận với ND hơn, ng Hán đồng thời xây dựng hệ thống tay sai ng Việt

Vũ Hương Hải Vi
23 tháng 1 2018 lúc 21:34

vì các lạc tướng cai quanr các quận huyện sẽ dễ dàng tiếp cận với nhân dân hơn , người Hán đồng thơi xây dựng hệ thống tay sai người Việt

Nam Đỗ
Xem chi tiết
Khúc Thái Dương
23 tháng 3 2023 lúc 15:30

a

 

animepham
23 tháng 3 2023 lúc 15:31

Câu 9. Trong suốt thời kì Bắc Thuộc, chính sách chung mà chính quyền đô hộ sử dụng là :

A. Đồng hoá

B. Ngu dân

C. Chôn Nho

D. Nô dịch

Bồng Bông cute
Xem chi tiết
- Lynk -
18 tháng 3 2016 lúc 11:58

 - Do buôn bán trong và ngoài nước phát triển.

Tờ Gờ Mờ
17 tháng 3 2016 lúc 20:58

 mk ko biết đâu nhéleuleu

Trần Khởi My
10 tháng 2 2017 lúc 19:41

Do buôn bán trao đổi với các nước khác thông qua các chợ, có cả người Trung Quốc,... và Buôn bán trao đổi trong nước phát triển

Trần Thị Thảo My
Xem chi tiết
Phạm Thủy Hiền
Xem chi tiết
Nguyễn Như Ý
21 tháng 2 2016 lúc 19:53

4) nguyên nhân:

-Do chính sách áp bức ,bóc lột của nhà Hán 

-Thi sách ,chồng bà Trưng Trắc bị Thái thú Tô Định giết hại

Nguyễn Như Ý
21 tháng 2 2016 lúc 19:57

3)

Nhà Hán nắm độc quyền về sắt nhằm mục đích kìm hãm sự phát triển về kinh tế của đất nước ta, ngăn cản sự đấu tranh của nhân dân ta chống lại chúng ( Sắt là Kim loại sắc bén nhất để nhân dân ta tạo công cụ lao động và vũ khí chống lại kẻ thù ). 
Tuy nhiên nghề sắt nước ta vẫn phát triển. Nguyên nhân là do nhu cầu của cuộc sống và do cuộc đấu tranh giành lại độc lập nên nhân dân ta vẫn tìm cách phát triển nghề sắt. 
Chúc bạn học tốt.

Trần Thị Hà Phương
21 tháng 2 2016 lúc 20:01

3)Nhà Hán nắm độc quyền về sắt nhằm mục đích kìm hãm sự phát triển về kinh tế của đất nước ta, ngăn cản sự đấu tranh của nhân dân ta chống lại chúng ( Sắt là Kim loại sắc bén nhất để nhân dân ta tạo công cụ lao động và vũ khí chống lại kẻ thù 

2)rong các thế kỉ I — VI, chế độ cai trị của các triều đại phương Bắc đối với nước ta :- Nhà Ngô chia Châu Giao thành Quảng Châu và Giao Châu (miền đất Âu Lạc cũ).- Loại trừ người Việt khỏi bộ máy chính quyền, người Hán làm Huyện lệnh, trực tiếp cai quản cấp huyện.- Tăng cường chính sách bóc lột tàn bạo bằng các loại thuế, lao dịch, đặc biệt là chế độ nộp cống rất nặng nề.- Đưa nhiều người Hán sang ở, bắt dân ta phải theo pháp luật, phong tục tập quán của người Hán, học tiếng Hán.- Kinh tế bị kìm hãm, bọn đô hộ độc quyền về sắt, ngoại thương.

1)Thôn tính đất nước ta cả về lãnh thổ và chủ quyền

4)Nguyên nhân xảy ra cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng, Bà Triệu :

-Nợ nước, thù nhà 

-Muốn dành lại độc lập cho dân tộc

Chag
Xem chi tiết
Lương Đại
11 tháng 3 2022 lúc 6:50

* Vì :

- Người Việt đã có ý thức về một nền văn hóa của riêng mình và có “ý thức dân tộc” trước khi bị đô hộ. Đó là ý thức hệ, tiếng nói (Việt - Mường), chữ viết và văn hoá riêng. Khi người Hán sang đô hộ còn bị đồng hoá ngược lại.

- Tinh thần dân tộc, kiên quyết đấu tranh của nhân dân ta, dưới sự lãnh đạo của những thủ lĩnh xuất sắc như: Hai Bà Trưng, Bà Triệu, Lý Bí, Mai Thúc Loan,... Nhân dân ta liên tục đứng lên đấu tranh lật đổ chính quyền đô hộ, quyết giành độc lập dân tộc.

- Sự bất ổn trong chính sách cai trị và đồng hóa từ phương Bắc. Suốt 1000 năm Bắc thuộc, ở Trung Hoa cũng có nhiều biến động về kinh tế, chính trị, xã hội nên không thể tập trung cho việc đồng hóa người Việt.

- Sự khác biệt về môi trường sinh sống, khí hậu và thời tiết dẫn tới sự đặc thù của sản xuất. Người Hán sang nước ta cũng phải làm việc và sinh sống theo nhân dân ta để thích nghi với thời tiết, khí hậu,...

- Bộ máy cai trị của chính quyền phương Bắc chưa vươn tới làng - xã (ở cấp làng - xã vẫn do người Việt đứng đầu). Làng - xã là nơi khởi nguồn, lưu giữ và phát huy nền văn hóa đặc sắc của dân tộc.