Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Phạm Kim Oanh
Xem chi tiết
Phạm Kim Oanh
30 tháng 8 2021 lúc 15:33

Hình vẽ minh hoạ undefined

Kirito-Kun
30 tháng 8 2021 lúc 16:01

a. Ta có: AD = AB 

=> \(\Delta ABD\) là tam giác cân

=> Góc ADB = góc ABD (1)

Mà góc ABD = góc BDC (so le trong) (2)

Từ (1) và (2), suy ra:

BD là tia phân giác của góc ADC

b. Nối AC

Xét 2 tam giác ABC và ABD có:

AD = BC (gt)

AB chung

=> \(\Delta ABD\sim\Delta ABC\) (1)

Ta có: AD = AB = BC (2)

Từ (1) và (2), suy ra: \(\Delta ABD=\Delta ABC\)

=> Góc A = góc B

Ta có: AB//CD

=> Góc D + góc A = 90o (2 góc trong cùng phía)

Mà góc A = góc B

=> Góc C = góc D

=> ABCD là hình thang cân

Kirito-Kun
1 tháng 9 2021 lúc 19:18

Nhưng bậy giờ bn chỉ cần chứng minh đó là hình thang là đc

Phong Tuyết Lưu
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Hiiiii~
21 tháng 4 2017 lúc 18:15

Bài giải:

Gọi E là giao điểm của AC và BD.

∆ECD có \(\widehat{C_1}=\widehat{D}\) (do \(\widehat{ACD}=\widehat{BDC}\)) nên là tam giác cân.

Suy ra EC = ED (1)

Tương tự EA = EB (2)

Từ (1) và (2) suy ra AC = BD

Hình thang ABCD có hai đường chéo bằng nhau nên là hình thang cân.


Lê Thị Ngọc Duyên
24 tháng 6 2017 lúc 22:33

\(\(\widehat{C_1}\)

Lê Thị Ngọc Duyên
24 tháng 6 2017 lúc 22:50

Nối A với C, B với D. Gọi M là giao điểm của AC và BD.

Ta có: \(\widehat{MDC}=\widehat{MCD}\left(gt\right)\)

=> \(\bigtriangleup\)MDC cân tại M

=> MC = MD (1)

Ta lại có: \(\widehat{MAB}=\widehat{MCD}\) (vì hai góc so le trong và AB//CD)

\(\widehat{CDM}=\widehat{ABM}\) (vì hai góc so le trongvà AB//CD)

\(\widehat{CDM}=\widehat{DCM}\left(gt\right)\) nên \(\widehat{MAB}=\widehat{MBA}\)

=> \(\bigtriangleup\) AMB cân tại M

=> MA = MB (2)

Lại có: \(AC=AM+MC\)

\(BD=BM+MD\)

Mà: \(AM=BM\left(cmt\right)\)

\(MC=MD\left(cmt\right)\)

\(\Rightarrow AC=BD\)

=> Hình thang ABCD cân.

ngọc hân
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 7 2021 lúc 13:00

a) Xét ΔBAD và ΔABC có 

AB chung

\(\widehat{BAD}=\widehat{ABC}\)(gt)

AD=BC(gt)

Do đó: ΔBAD=ΔABC(c-g-c)

Suy ra: BD=AC(hai cạnh tương ứng)

Xét ΔADC và ΔBCD có 

AD=BC(gt)

AC=BD(cmt)

DC chung

Do đó: ΔADC=ΔBCD(c-c-c)

Suy ra: \(\widehat{ADC}=\widehat{BCD}\)(hai góc tương ứng)

Xét tứ giác ABCD có

\(\widehat{BAD}+\widehat{ABC}+\widehat{BCD}+\widehat{ADC}=360^0\)(Định lí tổng bốn góc trong một tứ giác)

\(\Leftrightarrow2\cdot\widehat{BAD}+2\cdot\widehat{ADC}=360^0\)

\(\Leftrightarrow\widehat{BAD}+\widehat{ADC}=180^0\)

mà hai góc này là hai góc ở vị trí trong cùng phía

nên AB//CD

Xét tứ giác ABCD có AB//CD(cmt)

nên ABCD là hình thang(Định nghĩa hình thang)

Hình thang ABCD(AB//CD) có AC=BD(cmt)

nên ABCD là hình thang cân(Dấu hiệu nhận biết hình thang cân)

Nguyễn Văn Tuấn
Xem chi tiết
Hieu Nguyen Trung
18 tháng 8 2018 lúc 15:23

cho tứ giác abcd có ad=ab=bc và gốc Á+góc C=180.CMR a)tia DB là tia phân giác của góc ADC.b) Tứ giác ABCD là hình thang cân

Thành Sherlocks Holmes
19 tháng 9 2020 lúc 21:07

a,   Xet tu giac ABCD co \(\widehat{BAC}+\widehat{BCD}=180° \)→Tu giac ABCD la tu giac noi tiep\(→\hept{\begin{cases}\widehat{CAB}=\widehat{BDC}\\\widehat{ADB}=\widehat{ACB}\end{cases}}\)

Mat khac do AB=BC nen tam giac ABC can suy ra    \(\widehat{CAB}=\widehat{ACB}\)

  Tu day ta co  \(\widehat{BCD}=\widehat{ADB}\)hay DB la phan giac cua    \(\widehat{ADC}\)

Khách vãng lai đã xóa
Ngô Thảo Yến Phương
Xem chi tiết
Buddy
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
22 tháng 7 2023 lúc 6:04

Vì ABCD là hình thang cân 

\(\Rightarrow\widehat{A}+\widehat{D}=180^o\)

Nên: \(\widehat{D}=180^o-\widehat{A}=180^o-65^o=115^o\)

Mặt khác ta có ABCD là hình thang cân nên: 

\(\widehat{C}=\widehat{D}=115^o\)

Vậy chọn đáp án A

Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 7 2023 lúc 23:05

Chọn A

Lê Thị Hà Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thùy
Xem chi tiết