Tính giá trị biểu thức sau và nêu cách tính:
\(A=\sqrt{1+2\sqrt{1+3\sqrt{1+4\sqrt{1+.....}}}}\)
cho biểu thức P=\(\left(\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+1}+\dfrac{\sqrt{x}-4}{x-1}\right)\).\(\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-2}\)
a) nêu đkxđ và rút gọn P
b) tính giá trị của P với x=3+\(2\sqrt{2}\)
c) tìm số nguyên x để biểu thức P có giá trị nguyên
a) \(P=\left(\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+1}+\dfrac{\sqrt{x}-4}{x-1}\right)\cdot\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-2}\left(dkxd:x\ge0;x\ne1;x\ne4\right)\)
\(=\left[\dfrac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}+\dfrac{\sqrt{x}-4}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\right]\cdot\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-2}\)
\(=\dfrac{x-\sqrt{x}+\sqrt{x}-4}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\cdot\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-2}\)
\(=\dfrac{x-4}{\sqrt{x}-1}\cdot\dfrac{1}{\sqrt{x}-2}\)
\(=\dfrac{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}\)
\(=\dfrac{\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}-1}\)
b) Với \(x\ge0;x\ne1;x\ne4\):
Thay \(x=3+2\sqrt{2}\) vào \(P\), ta được:
\(P=\dfrac{\sqrt{3+2\sqrt{2}}+2}{\sqrt{3+2\sqrt{2}}-1}\)
\(=\dfrac{\sqrt{\left(\sqrt{2}\right)^2+2\cdot\sqrt{2}\cdot1+1^2}+2}{\sqrt{\left(\sqrt{2}\right)^2+2\cdot\sqrt{2}\cdot1+1^2}-1}\)
\(=\dfrac{\sqrt{\left(\sqrt{2}+1\right)^2}+2}{\sqrt{\left(\sqrt{2}+1\right)^2}-1}\)
\(=\dfrac{\sqrt{2}+1+2}{\sqrt{2}+1-1}\)
\(=\dfrac{\sqrt{2}+3}{\sqrt{2}}\)
\(=\dfrac{2+3\sqrt{2}}{2}\)
c) Với \(x\ge0;x\ne1;x\ne4\),
\(P=\dfrac{\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}-1}=\dfrac{\sqrt{x}-1+3}{\sqrt{x}-1}=1+\dfrac{3}{\sqrt{x}-1}\)
Để \(P\) có giá trị nguyên thì \(\dfrac{3}{\sqrt{x}-1}\) có giá trị nguyên
\(\Rightarrow 3\vdots\sqrt x-1\\\Rightarrow \sqrt x-1\in Ư(3)\)
\(\Rightarrow\sqrt{x}-1\in\left\{1;3;-1;-3\right\}\)
\(\Rightarrow\sqrt{x}\in\left\{2;4;0;-2\right\}\) mà \(\sqrt{x}\ge0\)
\(\Rightarrow\sqrt{x}\in\left\{2;4;0\right\}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{4;16;0\right\}\)
Kết hợp với ĐKXĐ của \(x\), ta được:
\(x\in\left\{0;16\right\}\)
Vậy: ...
\(\text{#}Toru\)
cho biểu thức A=\(\dfrac{2x+1}{x.\sqrt{x}-1}-\dfrac{\sqrt{x}}{x+\sqrt{x}+1}\) và B=\(\dfrac{1+x.\sqrt{x}}{1+\sqrt{x}}-\sqrt{x}\)
a, tính giá trị của B khi x = \(4-2.\sqrt{3}\)
b, rút gọn biểu thức P=A.B
c,tính giá trị nhỏ nhất của Q=\(\sqrt{x}+\dfrac{1}{P}\)với (x>1)
\(a,B=\dfrac{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(x-\sqrt{x}+1\right)}{1+\sqrt{x}}-\sqrt{x}\\ B=x-\sqrt{x}+1-\sqrt{x}=\left(\sqrt{x}-1\right)^2\)
Mà \(x=4-2\sqrt{3}=\left(\sqrt{3}-1\right)^2\)
\(\Rightarrow B=\left(\sqrt{3}-1-1\right)^2=\left(\sqrt{3}-2\right)^2=7-4\sqrt{3}\)
\(b,P=AB=\dfrac{2x+1-x+\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(x+\sqrt{x}+1\right)}\cdot\left(\sqrt{x}-1\right)^2\\ P=\dfrac{\left(x+\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}{x+\sqrt{x}+1}=\sqrt{x}-1\\ c,Q=\sqrt{x}+\dfrac{1}{P}=\sqrt{x}+\dfrac{1}{\sqrt{x}-1}\\ Q=\sqrt{x}-1+\dfrac{1}{\sqrt{x}-1}+1\ge2\sqrt{1}+1=3\\ Q_{min}=3\Leftrightarrow\left(\sqrt{x}-1\right)^2=1\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\sqrt{x}-1=1\\1-\sqrt{x}=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\sqrt{x}=2\left(x>1\Leftrightarrow\right)x=4\left(tm\right)\)
a: \(B=\left(\sqrt{x}-1\right)^2=\left(\sqrt{3}-2\right)^2=7-4\sqrt{3}\)
b: \(A=\dfrac{2x+1-x+\sqrt{x}}{x\sqrt{x}-1}\cdot\left(\sqrt{x}-1\right)^2=\sqrt{x}-1\)
Cho biểu thức: \(A=\dfrac{\sqrt{x}-1}{2\sqrt{x}+1}-\dfrac{3}{1-2\sqrt{x}}-\dfrac{4\sqrt{x}+4}{4x-1}\) và \(B=\dfrac{\sqrt{x}-4}{\sqrt{x}}\)với x > 0 , x = 1/4
a. TÍnh giá trị của biểu thức B biết \(x=\sqrt{28-16\sqrt{3}}+2\sqrt{3}\)
b. Rút gọn biểu thức A
a: Ta có: \(x=\sqrt{28-16\sqrt{3}}+2\sqrt{3}\)
\(=4-2\sqrt{3}+2\sqrt{3}\)
=4
Thay x=4 vào B, ta được:
\(B=\dfrac{2-4}{2}=-1\)
a. Tìm giá trị của $x$ sao cho biểu thức $A = x - 1$ có giá trị dương.
b. Đưa thừa số ra ngoài dấu căn, tính giá trị biểu thức $B = 2\sqrt{2^2.5} - 3\sqrt{3^2.5} + 4\sqrt{4^2.5}$.
c. Rút gọn biểu thức $C = \left(\dfrac{1-a\sqrt a}{1-\sqrt a} + \sqrt a\right) \left(\dfrac{1-\sqrt a}{1-a}\right)^2 $ với $a \ge 0$ và $a \ne 1$.
a, Để A nhận giá trị dương thì \(A>0\)hay \(x-1>0\Leftrightarrow x>1\)
b, \(B=2\sqrt{2^2.5}-3\sqrt{3^2.5}+4\sqrt{4^2.5}\)
\(=4\sqrt{5}-9\sqrt{5}+16\sqrt{5}=\left(4-9+16\right)\sqrt{5}=11\sqrt{5}\)
( theo công thức \(A\sqrt{B}=\sqrt{A^2B}\))
c, Với \(a\ge0;a\ne1\)
\(C=\left(\frac{1-a\sqrt{a}}{1-\sqrt{a}}+\sqrt{a}\right)\left(\frac{1-\sqrt{a}}{1-a}\right)^2\)
\(=\left(\frac{\left(1-\sqrt{a}\right)\left(1+\sqrt{a}+a\right)}{1-\sqrt{a}}+\sqrt{a}\right)\left(\frac{1-\sqrt{a}}{\left(1-\sqrt{a}\right)\left(1+\sqrt{a}\right)}\right)^2\)
\(=\left(\sqrt{a}+1\right)^2.\frac{1}{\left(\sqrt{a}+1\right)^2}=1\)
Cho hai biểu thức A= \(\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-2}\)và B= \(\dfrac{x}{x-4}+\dfrac{1}{\sqrt{x}+2}-\dfrac{1}{2-\sqrt{x}}\)
a) Tính giá trị của A khi x= 4-\(2\sqrt{3}\)
b) Tìm x để A>0
c) Rút gọn B
d) Tìm giá trị nguyên của x để giá trị của biểu thức A: B nguyên
1) Rút gọn và tính giá trị của biểu thức A=\(\sqrt{x}\).(\(\sqrt{x}\)+1)-(\(\sqrt{x}\)-1)2 - 2 , tại x=9
2) Cho biểu thức A=(\(\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-2}\) - \(\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}+2}\) -\(\dfrac{2\sqrt{x}+7}{x-4}\) ) : (\(\dfrac{3-\sqrt{x}}{\sqrt{x}-2}+1\) ) với x≥0 ; x≠4
a) Rút gọn biểu thức A
b) Tìm các giá trị của x để A≥ -2
1) \(A=\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)-\left(\sqrt{x}-1\right)^2-2\)
\(A=\sqrt{x}\cdot\sqrt{x}+\sqrt{x}-\left(x-2\sqrt{x}+1\right)-2\)
\(A=x+\sqrt{x}-\left(x-2\sqrt{x}+1\right)-2\)
\(A=x+\sqrt{x}-x+2\sqrt{x}-1-2\)
\(A=3\sqrt{x}-3\)
Thay \(x=9\) vào A ta có:
\(A=3\cdot\sqrt{9}-3=3\cdot3-3=9-3=6\)
1) Tính giá trị của biểu thức : A= 3\(\sqrt{\dfrac{1}{3}}\) - \(\dfrac{5}{2}\)\(\sqrt{12}\) - \(\sqrt{48}\)
2) Tìm x để biểu thức sau có nghĩa : A=\(\sqrt{12-4x}\)
3) Rút gọn biểu thức : P= \(\dfrac{2x-2\sqrt{x}}{x-1}\) với x≥0 và x ≠1
1) \(A=3\sqrt{\dfrac{1}{3}}-\dfrac{5}{2}\sqrt{12}-\sqrt{48}\)
\(=3\cdot\dfrac{\sqrt{1}}{\sqrt{3}}-\dfrac{5\sqrt{12}}{2}-\sqrt{4^2\cdot3}\)
\(=\dfrac{3\cdot1}{\sqrt{3}}-\dfrac{5\cdot2\sqrt{3}}{2}-4\sqrt{3}\)
\(=\sqrt{3}-5\sqrt{3}-4\sqrt{3}\)
\(=-8\sqrt{3}\)
2) \(A=\sqrt{12-4x}\) có nghĩa khi:
\(12-4x\ge0\)
\(\Leftrightarrow4x\le12\)
\(\Leftrightarrow x\le\dfrac{12}{4}\)
\(\Leftrightarrow x\le3\)
3) \(\dfrac{2x-2\sqrt{x}}{x-1}\)
\(=\dfrac{2\sqrt{x}\cdot\sqrt{x}-2\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}\right)^2-1^2}\)
\(=\dfrac{2\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}\)
\(=\dfrac{2\sqrt{\text{x}}}{\sqrt{x}+1}\)
Câu 3: Cho biểu thức P=(\(\dfrac{1}{1-\sqrt{y}}\)+\(\dfrac{1}{1+\sqrt{y}}\)):(\(\dfrac{1}{1-\sqrt{y}}\)-\(\dfrac{1}{1+\sqrt{y}}\))+\(\dfrac{1}{1-\sqrt{y}}\)
a. Tìm ĐKXĐ và rút gọn biểu thức P
b. Tính giá trị của P khi y=4+2\(\sqrt{3}\)
a: ĐKXĐ: \(\left\{{}\begin{matrix}y\ge0\\y\ne1\end{matrix}\right.\)
Ta có: \(P=\left(\dfrac{1}{1-\sqrt{y}}+\dfrac{1}{1+\sqrt{y}}\right):\left(\dfrac{1}{1-\sqrt{y}}-\dfrac{1}{1+\sqrt{y}}\right)+\dfrac{1}{1-\sqrt{y}}\)
\(=\dfrac{1+\sqrt{y}+1-\sqrt{y}}{\left(1-\sqrt{y}\right)\left(1+\sqrt{y}\right)}:\dfrac{1+\sqrt{y}-1+\sqrt{y}}{\left(1-\sqrt{y}\right)\left(1+\sqrt{y}\right)}+\dfrac{1}{1-\sqrt{y}}\)
\(=\dfrac{2}{2\sqrt{y}}-\dfrac{1}{\sqrt{y}-1}\)
\(=\dfrac{\sqrt{y}-1-\sqrt{y}}{\sqrt{y}\left(\sqrt{y}-1\right)}\)
\(=\dfrac{-1}{\sqrt{y}\left(\sqrt{y}-1\right)}\)
TÍnh giá trị biểu thức sau:
\(A=\frac{1}{2\sqrt{1}+1\sqrt{2}}+\frac{1}{3\sqrt{2}+2\sqrt{3}}+\frac{1}{4\sqrt{3}+3\sqrt{4}}+........+\frac{1}{1000\sqrt{999}+999\sqrt{1000}}\)
\(A=\frac{1}{\sqrt{2.1}\left(\sqrt{2}+\sqrt{1}\right)}+\frac{1}{\sqrt{2.3}\left(\sqrt{3}+\sqrt{2}\right)}+\frac{1}{\sqrt{3.4}\left(\sqrt{4}+\sqrt{3}\right)}+...+\frac{1}{\sqrt{999.1000}\left(\sqrt{1000}+\sqrt{999}\right)}\)
\(A=\frac{\sqrt{2}-\sqrt{1}}{\sqrt{2.1}\left(2-1\right)}+\frac{\sqrt{3}-\sqrt{2}}{\sqrt{2.3}\left(3-2\right)}+\frac{\sqrt{4}-\sqrt{3}}{\sqrt{3.4}\left(4-3\right)}+...+\frac{\sqrt{1000}-\sqrt{999}}{\sqrt{999.1000}\left(1000-999\right)}\)
\(A=\frac{\sqrt{2}}{\sqrt{2.1}}-\frac{\sqrt{1}}{\sqrt{2.1}}+\frac{\sqrt{3}}{\sqrt{2.3}}-\frac{\sqrt{2}}{\sqrt{2.3}}+\frac{\sqrt{4}}{\sqrt{3.4}}-\frac{\sqrt{3}}{\sqrt{3.4}}+...+\frac{\sqrt{1000}}{\sqrt{999.1000}}-\frac{\sqrt{999}}{\sqrt{1000.999}}\)
\(A=\frac{1}{1}-\frac{1}{\sqrt{2}}+\frac{1}{\sqrt{2}}-\frac{1}{\sqrt{3}}+\frac{1}{\sqrt{3}}-\frac{1}{\sqrt{4}}+...+\frac{1}{\sqrt{999}}-\frac{1}{\sqrt{1000}}\)
\(A=\frac{1}{1}-\frac{1}{\sqrt{1000}}=\frac{\sqrt{1000}-1}{\sqrt{1000}}=\frac{10\sqrt{10}-1}{10\sqrt{10}}\)