Những câu hỏi liên quan
Buddy
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
21 tháng 9 2023 lúc 21:54

a, Tại \(\alpha  = \frac{\pi }{2}\) thì H trùng I, M trùng O nên MH = OI do đó OM = IH.

Xét tam giác AHI vuông tại H có: \(IH = cos\alpha .IA = 8cos\alpha .\)

\( \Rightarrow {x_M} = OM = IH = 8cos\alpha \)

b, Sau khi chuyển động được 1 phút, trục khuỷu quay được một góc là \(\alpha \)

Khi đó \({x_M} =  - 3cm \Rightarrow cos\alpha  =  - \frac{3}{8}\)

Sau khi chuyển động 2 phút, trục khuỷu quay được một góc \(2\alpha \), nên:

\({x_M} = 8cos2\alpha  = 8\left( {2{{\cos }^2}\alpha  - 1} \right)\)\( = 8\left( {2{{\left( { - \frac{3}{8}} \right)}^2} - 1} \right) \approx  - 5,8 cm\)

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
2611
13 tháng 8 2023 lúc 10:07

`a)`

- Biên độ: `A=12,5(cm)`

- Tần số: `f=2\pi.60\pi =120\pi^2 (Hz)`

- Chu kì: `T=1/[120\pi^2]~~0,0008(s)`

`b) v_[max]=A.\omega=12,5 . 60\pi=750 \pi (cm//s)`

`c)a_[max]=A.\omega^2 =12,5 .(60\pi)^2=45000\pi^2 (cm//s^2)`

`d)` Ptr vận tốc: `v=-750\pi sin(60\pi t)`

Tại thời điểm `t=1,25 s` thì:

  - Li độ `x=12,5cos(60 \pi . 1,25)=-12,5(cm)`

 - Vận tốc `v=-750\pi sin(60 \pi . 1,25)=0 (cm//s)`

 - Gia tốc `a=-\omega^2 . x=-(60\pi)^2 . (-12,5)=45000\pi^2 (cm//s^2)`

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
26 tháng 8 2023 lúc 0:56

- Pít tông (4) đang dịch chuyển lên trên. Khi pit tông dịch chuyển lên vị trí cao nhất sẽ đổi chiều chuyển động, và sau đó khi pit tông dịch chuyển xuống vị trí thấp nhất sẽ lại đổi chiều chuyển động.

- Mô tả sự thay đổi thể tích giới hạn bởi đỉnh pít tông và không gian phía trên của xi lanh:

+ Thể tích lớn nhất khi trục khuỷu quay ở vị trí số 6 của kim đồng hồ.

+ Thể tích nhỏ nhất khi trục khuỷu quay ở vị trí số 12 của kim đồng hồ.

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
26 tháng 8 2023 lúc 0:56

Trục khuỷu quay theo chiều mũi tên, pít tông sẽ chuyển động lên trên; thể tích giảm dần, nhiệt độ và áp suất phía trên đỉnh pít tông tăng dần.

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
Mai Trung Hải Phong
9 tháng 8 2023 lúc 13:42

Tham khảo

Pit tông chuyển động tịnh tiến.

Trục khuỷu và thanh truyền chuyển động quay.

Trục khuỷu, thanh truyền và pit tông là cơ cấu tay quay con trượt.

Bình luận (0)
Huy Vũ
9 tháng 8 2023 lúc 13:42

tham khảo

 

Pit tông chuyển động tịnh tiến.

Trục khuỷu và thanh truyền chuyển động quay.

Trục khuỷu, thanh truyền và pit tông là cơ cấu tay quay con trượt.

Bình luận (0)
Nhi Nhi
Xem chi tiết
Hoàng Tử Hà
3 tháng 2 2021 lúc 22:16

\(p=\dfrac{F}{S}\Rightarrow F=p.S=4.10^6.40.10^{-4}=...\left(N\right)\)

\(\Rightarrow A_{khi-chay}=F.s=16000.0,1=1600\left(J\right)\)

\(P=\dfrac{A_{khi-chay}}{t}=\dfrac{1600}{0,5}=3200\left(W\right)\)

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
18 tháng 8 2023 lúc 7:00

Dao động cơ có đặc điểm chung đều là sự chuyển động của một vật qua lại quanh một vị trí cân bằng nhất định.

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
26 tháng 8 2023 lúc 0:55

Các loại động cơ đốt trong dựa trên việc kết hợp 2 tiêu chí phân loại về nhiên liệu sử dụng và số hành trình của píttông trong một chu trình công tác:

- Động cơ xăng 2 kì.

- Động cơ xăng 4 kì.

- Động cơ diesel 2 kì.

- Động cơ diesel 4 kì.

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
26 tháng 8 2023 lúc 0:59

- Hình a: pit tông đi xuống, cửa thải và cửa quét đóng, khí cháy đẩy phit tông đi xuống.
- Hình b: pit tông đi xuống điểm chết dưới, cửa quét và cửa thải mở, hòa khí từ cửa quét vào xilanh, khí cháy từ xilanh bị đẩy ra ngoài qua cửa thải.
- Hình c: pit tông đi lên, cửa quét và cửa thải đóng, hòa khí trong xilanh bị nén với áp suất cao.

Bình luận (0)