Điền các thông tin thích hợp vào bảng 13.1.
Dựa vào những thông tin nêu trên, hãy điền nội dung thích hợp vào bảng 9.2
Bảng 9.2. Những diễn biến cơ bản của NST ở các kì của nguyên phân
Các kì | Những diễn biến cơ bản của NST |
Kì trung gian | NST bắt đầu đóng xoắn và co ngắn nên có hình thái rõ rệt. Các NST kép đính vào thoi phân bào ở tâm động |
Kì đầu | Các NST kép đóng xoắn cực đại. Các NST xếp thành một hàng ở mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào |
Kì giữa | NST kép tách nhau ở tâm động thành hai NST đơn phân li độc lập về 2 cực của tế bào |
Kì cuối | Các NST đơn dãn xoắn, ở dạng sợi mảnh dần thành nhiễm sắc chất |
Quan sát hình 54.1, đọc các thông tin có lien quan tới hình kết hợp kiến thức đã học, thảo luận, lựa chọn những câu trả lời thích hợp để điền vào bảng sau:
Bảng. So sánh một số hệ cơ quan của động vật
Tên động vật | Ngành | Hô hấp | Tuần hoàn | Thần kinh | Sinh dục |
---|---|---|---|---|---|
Trùng biến hình | Nguyên sinh | Chưa phân hóa | Chưa phân hóa | Chưa phân hóa | Chưa phân hóa |
Thủy tức | Ruột khoang | Chưa phân hóa | Chưa phân hóa | Hình mạng lưới | Tuyến sinh dục không có ống dẫn |
Giun đất | Giun đốt | Da | Tim chưa có tâm nhĩ và tâm thất, hệ tuần hoàn kín | Hình chuỗi hạch (hạch não, hạch dưới hầu, chuỗi hạch bụng) | Tuyến sinh dục có ống dẫn |
Châu chấu | Chân khớp | Hệ thống ống khí | Tim có tâm nhĩ và tâm thất, hệ tuần hoàn hở | Hình chuỗi hạch (hạch não, hạch dưới hầu, chuỗi hạch bụng) | Tuyến sinh dục có ống dẫn |
Cá chép | Động vật có xương sống | Mang | Tim có tâm nhĩ và tâm thất, hệ tuần hoàn kín | Hình ống (bộ não và tủy sống) | Tuyến sinh dục có ống dẫn |
Ếch đồng | Động vật có xương sống | Da và phổi | Tim có tâm nhĩ và tâm thất, hệ tuần hoàn kín | Hình ống (bộ não và tủy sống) | Tuyến sinh dục có ống dẫn |
Thằn lằn | Động vật có xương sống | Phổi | Tim có tâm nhĩ và tâm thất, hệ tuần hoàn kín | Hình ống (bộ não và tủy sống) | Tuyến sinh dục có ống dẫn |
Chim bồ câu | Động vật có xương sống | Phổi và túi khí | Tim có tâm nhĩ và tâm thất, hệ tuần hoàn kín | Hình ống (bộ não và tủy sống) | Tuyến sinh dục có ống dẫn |
Thỏ | Động vật có xương sống | Phổi | Tim có tâm nhĩ và tâm thất, hệ tuần hoàn kín | Hình ống (bộ não và tủy sống) | Tuyến sinh dục có ống dẫn |
Câu 1. Dựa vào kiến thức đã học, hình 13.1, nội dung SGK trang 45 hoàn thành bài tập sau
a. Điền từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thành thông tin về môi trường đới ôn hòa
- Đới ôn hòa nằm giữa đới nóng và đới lạnh, khoảng từ……………………….đến………………………...
- Khí hậu đới ôn hòa mang tính chất…………………………. giữa khí hậu đới nóng và đới lạnh => thời tiết thay đổi…………………………….
- Đới ôn hòa có 4 kiểu môi trường địa lí là:…………………………………………………………………..
………………………………………trong đó môi trường………………………...chiếm diện tích lớn nhất.
- Thảm thực vật đới ôn hòa thay đổi từ đông sang tây là:…………………………………………………..
b. Hoàn thành bảng thông tin sau về các kiểu môi trường đới ôn hòa
Kiểu môi trường | Ôn đới hải dương | Ôn đới lục địa | Cận nhiệt Địa trung hải |
Khí hậu |
|
|
|
Thảm thực vật |
|
|
|
Câu 2: a. Hoàn thành bảng thông tin sau về vấn đề ô nhiễm môi trường đới ôn hòa
Tiêu chí | Ô nhiễm không khí | Ô nhiễm nước ngọt | Ô nhiễm biển và ĐD |
Nguyên nhân |
|
|
|
Hậu quả |
|
|
|
Giải pháp |
|
|
|
b. Hà Nội đang phải đối mặt với những vấn đề ô nhiễm nào?........................................................................
Là HS Thủ đô, em sẽ làm gì để bảo vệ môi trường không khí, nước của Hà Nội?........................................
……………………………………………………………………………………………………………….
Câu 3. a. Điền các từ còn thiếu vào chỗ trống (…..) về môi trường hoang mạc
- Vị trí:………………………………………………………………………………
…………………, chiếm……..diện tích đất nổi trên Trái Đất
- Khí hậu rất khắc nghiệt và………………………; biên độ nhiệt ngày đêm và năm đều…………………
- Hoang mạc lớn nhất châu Phi là:…………………………………………………………………………...
- Thực vật cằn cỗi, thưa thớt chủ yếu do……………….................., thực vật thích nghi với môi trường bằng cách:………………………………………………………………………………………………………….
- Động vật chủ yếu là……………………………………………., chúng thích nghi với môi trường bằng cách:………………………………………………………………………………………………………….
b. Điền các từ còn thiếu vào chỗ trống (…..) về môi trường đới lạnh
- Vị trí: từ…………………………. đến……………………………
- Khí hậu rất khắc nghiệt: mùa đông……………………, mùa hè……………………….., nhiệt độ trung bình…………………; lượng mưa…………………………………………………………………………..
- Thực vật chủ yếu là…………………………………………………….
- Động vật chủ yếu là……………………………………………., chúng thích nghi với môi trường bằng cách:………………………………………………………………………………………………………….
- Nhiệt độ ở đới lạnh rất thấp chủ yếu do………………………………………………………………….
Câu 3. Dựa vào kiến thức đã học, hình 25.1 SGK và hình sau, hoàn thành các thông tin sau:
- Sự phân chia các lục địa có ý nghĩa về mặt ……………………………….; còn sự phân chia các châu lục có ý nghĩa về mặt……………………………………………………………………….
- Các lục địa là:……………………………………………………………………………………………….
- Lục địa có 2 châu lục là:……………………......; châu lục có 2 lục địa là………………………………..
- Việt Nam nằm ở châu…………….. trên lục địa…………………………….
Câu 4: a. Trình bày các tiêu chí để phân loại các quốc gia phát triển và đang phát triển
Tiêu chí | Nước phát triển | Nước đang phát triển |
Thu nhập bình quân đầu người (USD) |
|
|
Tỉ lệ tử vong trẻ em |
|
|
Chỉ số phát triển con người (HDI) |
|
|
b. Dựa vào các số liệu trong bảng, đánh dấu x vào cột trình độ phát triển của các quốc gia tương ứng:
Tên nước | Thu nhập bình quân (USD) | HDI | Tỉ lệ tử vong trẻ em (‰) | Trình độ phát triển | ||
Phát triển | Đang phát triển |
| ||||
Hoa Kì | 63 051 | 0,920 | 5,3 |
|
|
|
Đức | 53 571 | 0,939 | 3,3 |
|
|
|
Việt Nam | 10 755 | 0,693 | 15,7 |
|
|
|
Câu 5: Quan sát biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa, trả lời các câu hỏi sau:
- Nhiệt độ cao nhất:…………, thấp nhất………… - Các tháng có mưa……………………………. |
- Biên độ nhiệt……………………………………. - 4 tháng mưa nhiều nhất………………………… |
Thảo luận, quan sát hình 48.1 và 48.2 kết hợp thông tin mục I, II, lựa chọn những câu trả lời thích hợp rồi điền vào bảng sau:
Bảng. So sánh đặc điểm đời sống và tập tính giữa thú mỏ vịt và kanguru
Loài | Nơi sống | Cấu tạo chi | Sự di chuyển | Sinh sản | Con sơ sinh | Bộ phận tiết sữa | Cách cho con bú |
---|---|---|---|---|---|---|---|
Thú mỏ vịt | Nước ngọt và ở cạn | Chi có màng bơi | Đi trên cạn và bơi trong nước | Đẻ trứng | Rất nhỏ | Không có vú chỉ có tuyến sữa | Liếm sữa trên long thú mẹ, uống nước hòa tan sữa mẹ |
Kanguru | Đồng cỏ | Chi sau lớn khỏe | Nhảy | Đẻ con | Bình thường | Có vú |
Quan sát hình 10 và dựa vào các thông tin nêu trên để điền vào nội dung phù hợp vào bảng 10
Bảng 10. Những diễn biến cơ bản của NST ở các kì của giảm phân
Các kì | Lần phân bào I | Lần phân bào II |
Kì đầu | Các NST xoắn, co ngắn. Các NST kép trong cặp tương đồng tiếp hợp theo chiều dọc và có thể trao đổi chéo với nhau. | NST co xoắn cho thấy rõ số lượng NST kép (đơn bội) |
Kì giữa | Các cặp NST kép tập trung xếp thành 2 hàng ở mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào. | Các NST kép tập trung xếp thành 2 hàng ở mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào. |
Kì sau | Diễn ra sự phân li của các cặp NST kép trong vặp tương đồng về 2 cực tế bào. | NST kép phân li thành 2 NST đơn đi về 2 cực tế bào. |
Kì cuối | Các NST kép nằm gọn trong 2 nhân mới được tạo thành với số lượng là bộ đơn bội kép. | Các NST đơn nằm gọn trong nhân mới được tạo thành với số lượng là bộ đơn bội. |
Tiến hành thí nghiệm 1 và hoàn thành các thông tin theo mẫu Bảng 13.1.
Gảy dây chun | Biên độ dao động của dây chun (lớn/nhỏ) | Âm phát ra (to/nhỏ) |
Nhẹ | Nhỏ | Nhỏ |
Mạnh | Lớn | To |
Kẻ bảng sau vào vở và điền các thông tin phù hợp, sau đó, trao đổi với bạn:
Ấn tượng của em về bài thơ | Những hình ảnh, biện pháp tu từ gợi cho em ấn tượng | Ý kiến của bạn em |
- Bài thơ mang kết cấu văn xuôi - Bài thơ thể hiện tình yêu và sự gắn bó của hai mẹ con. - Đặc biệt bài thơ đã truyền đạt được tình mẫu tử thắm thiết và niềm hạnh phúc vô bờ bến trong những trò chơi của hai mẹ con do em bé nghĩ ra. | - Nhân hóa mây, sóng, bầu trời, bến bờ - Hình ảnh thiên nhiên lung linh kì ảo nhưng vẫn chân thực, sinh động - Hình ảnh thiên nhiên mang ý nghĩa tượng trưng: những trò chơi trên mấy, trong sóng tượng trung cho những thú vui hấp dẫn trong cuộc đời, “bến bờ kì lạ” tượng trưng cho sự bao dung của người mẹ. | - Đồng tình |
2. Kẻ bảng sau vào vở và điền các thông tin phù hợp, sau đó, trao đổi với bạn:
Ấn tượng của em về bài thơ | Những hình ảnh, biện pháp tu từ gợi cho em ấn tượng | Ý kiến của bạn em |
Bài thơ có nhịp điệu nhịp nhàng, có nhiều hình ảnh thiên nhiên tươi đẹp, thơ mộng và hấp dẫn | Hình ảnh em ấn tượng nhất là hình ảnh người trên mây, người trong sóng trò chuyện cùng “con” | Bạn em cảm thấy các hình ảnh so sánh mới là hình ảnh ấn tượng nhất (so sánh con là mây, là sóng, mẹ là trăng, là bến bờ kì lạ) |
Câu 7: Điền thông tin thích hợp vào bảng sau. Biết các vật thể ở nhiệt độ phòng.
Chất/vật thể | Thể | Vật thể tự nhiên | Vật thể nhân tạo | Vật thể hữu sinh | Vật thể vô sinh |
Quần áo |
| ||||
Cái cây |
| ||||
Đồng hồ |
| ||||
Không khí |
|
|
|
|
|
Dầu ăn |
|
|
|
|
|
Vật thể tự nhiên | Vật thể nhân tạo | Vật thể hữu sinh | Vật thể vô sinh |
cái cây | đồng hồ, quần áo | không khí | dầu ăn |