Vật thể tự nhiên | Vật thể nhân tạo | Vật thể hữu sinh | Vật thể vô sinh |
cái cây | đồng hồ, quần áo | không khí | dầu ăn |
Vật thể tự nhiên | Vật thể nhân tạo | Vật thể hữu sinh | Vật thể vô sinh |
cái cây | đồng hồ, quần áo | không khí | dầu ăn |
Chọn từ thích hợp trong khung để điền vào chỗ trống trong các câu sau:
Thể tích của vật rắn bất kì không thấm nước có thể đo bằng cách:
a. (1) ... vật đó vào chất lỏng đựng trong bình chia độ. Thể tích phần chất lỏng (2)... bằng thể tích của vật.
b. Khi vật rắn không bỏ lọt bình chia độ thì (3) ... vật đó vào trong bình tràn. Thể tích của phần chất lỏng (4)….bằng thể tích của vật
Tìm từ thích hợp điền vào ô trống: Thể tích của một vật rắn bất kì không thấm nước có thể đo được bằng cách thả chìm vật đó vào ………….. đựng trong bình chia độ ………… của phần chất lỏng tăng lên……….thể tích của vật.
A. Nước, thể tích, lớn hơn
B. Chất lỏng, thể tích, bằng
C. Rượu, thể tích, bằng
D. B và C đều đúng
Chọn từ thích hợp trong dấu ngoặc để điền vào chỗ trống của các câu sau :
Dùng mặt phẳng nghiêng có thể kéo vật lên với một lực…trọng lượng của vật (lớn hơn / nhỏ hơn / bằng)
Đặc điểm cơ bản để phân biệt vật thể tự nhiên và vật thể nhân tạo là:
A.
Vật thể tự nhiên làm từ chất, còn vật thể nhân tạo làm từ vật liệu.
B.
Vật thể tự nhiên làm từ các chất trong tự nhiên, vật thể nhân tạo làm từ các chất nhân tạo .
C.
Vật thể nhân tạo đẹp hơn vật thể tự nhiên.
D.
Vật thể nhân tạo do con người tạo ra.
Bảng dưới đây ghi lại nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi của một số chất được xếp theo thứ tự vần chữ cái
Ở trong phòng có nhiệt độ 25 0 C thì chất nào trong những chất kể trên ở thể rắn, thể lỏng, thể khí?
Ô chữ về sự chuyển thể
Hàng ngang
1. Khi đun nước tới nhiệt độ này thì nước không nóng thêm nữa.
2. Tên gọi trường hợp đặc biệt của sự bay hơi.
3. Tên một sự chuyển thể.
4. Quá trình ngược của sự ngưng tụ.
5. Nếu thêm dấu vào thì đây là một đơn vị thời gian.
6. Tính chất của nhiệt độ nước khi đang sôi.
7. Tên gọi chung của quá trình vật chất chuyển từ trạng thái này sang trạng thái khác.
8. Tên một sự chuyển thể.
9. Quá trình ngược của sự bay hơi.
10. Trong lớp học ô-xi chỉ tồn tại ở thể này.
11. Ở nhiệt độ trong phòng, đồng không thể tổn tại ở thể này.
Hàng dọc được tô đậm
Cụm từ này có thể dùng làm tên gọi chung cho các bài từ 24 đến 29.
Ô chữ về sự nở vì nhiệt
Hàng ngang
1. Một cách làm cho thể tích của vật rắn tăng.
2. Hiện tượng xảy ra khi vật rắn được nung nóng.
3. Một trong những nguyên nhân làm cho thể tích chất khí tăng.
4. Dụng cụ dùng để đo thể tích của chất lỏng.
5. Từ dùng để so sánh sự nở vì nhiệt của các chất khí khác nhau.
6. Dụng cụ dùng để đo nhiệt độ.
7. Từ dùng để so sánh sự nở vì nhiệt của chất khí và chất lỏng.
8. Đơn vị của đại lượng này là C 0 .
9. Từ dùng để chỉ sự thay đổi thể tích của vật rắn khi bị hơ nóng.
Hàng dọc được tô đậm
Từ xuất hiện nhiều nhất trong các bài từ 18 đến 21
Thí nghiệm vẽ ở hình sau dùng để xác định xem thể tích của không khí tăng thêm bao nhiêu so với thể tích ban đầu khi nhiệt độ của nó tăng thêm 1 o C . Giá trị này là α = ∆ V V 0 , trong đó ∆ V là độ tăng thể tích của không khí, V 0 là thể tích ban đầu của nó. Biết thể tích không khí ở nhiệt độ ban đầu là 100 m 3 , ĐCNN của ống thủy tinh là 0,5 m 3 . Hãy dựa vào thí nghiệm trong hình để xác định giá trị của α ?
A. α = 0,003684
B. α = 0,3684
C. α = 0,007368
D. α = 0,7368
Nếu dùng bình chia độ để đo thể tích của một vật rắn thì trong trường hợp nào sau đây, thể tích của vật rắn được tính bằng công thức: VR = VL+H – VL, trong đó VR là thể tích vật rắn, VL+R là thể tích đo chất lỏng chỉ khi đã bỏ vật rắn chìm vào chất lỏng trong bình chia độ, VL là thể tích chất lỏng trong bình?
A. Vật rắn thấm nước và chìm một phần trong chất lỏng
B. Vật rắn thấm nước và chìm hoàn toàn trong chất lỏng
C. Vật rắn không thấm nước và chìm một phần trong chất lỏng
D. Vật rắn không thấm nước và chìm hoàn toàn trong chất lỏng