Hãy kể tên các biện pháp bảo vệ thận bằng cách hoàn thành Bảng 13.2.
Hãy cho biết cơ sở khoa học của các biện pháp bảo quản hạt và nông sản, kể tên một số đối tượng được bảo quản ở mỗi biện pháp bằng cách hoàn thành bảng sau.
Tham khảo:
Biện pháp | Cơ sở khoa học | Đối tượng |
Bảo quản lạnh | Nhiệt độ bảo quản thấp làm ức chế sự hoạt động của các enzyme xúc tác cho các phản ứng trong hô hấp tế bào dẫn đến làm giảm cường độ hô hấp tế bào của nông sản, đồng thời cũng ức chế sự sinh trưởng của các vi sinh vật gây hỏng nông sản. Nhờ đó, kéo dài được thời gian bảo quản nông sản. | Rau xà lách, bắp cải, quả cà chua, quả táo, củ cà rốt,… |
Bảo quản khô | Trong điều kiện thiếu nước, cường độ hô hấp tế bào giảm, đồng thời cũng ức chế sự sinh trưởng của các vi sinh vật gây hỏng nông sản. Nhờ đó, kéo dài được thời gian bảo quản nông sản. | Hạt lúa, hạt ngô, hạt lạc, hạt vừng,… |
Bảo quản trong điều kiện nồng độ CO2 cao | Hàm lượng CO2 cao ức chế quá trình hô hấp tế bào của nông sản. Nhờ đó, kéo dài được thời gian bảo quản nông sản. | Các loại rau, củ, quả,… |
Bảo quản trong điều kiện nồng độ O2 thấp | Hàm lượng O2 thấp dẫn đến không đủ nguyên liệu để thực hiện quá trình hô hấp tế bào dẫn đến hô hấp tế bào giảm. Nhờ đó, kéo dài được thời gian bảo quản nông sản. | Các loại rau, trái cây,… |
Hãy cho biết biện pháp phòng chống một số bệnh liên quan đến thận và bài tiết bằng cách hoàn thành bảng sau.
Tên bệnh | Biện pháp |
? | ? |
Trả lời:
Tên bệnh | Biện pháp |
Viêm cầu thận Ung thư thân Sỏi thận Suy thận Viêm thận bể thận cấp | Bỏ thuốc lá: Cách hữu hiệu để ngăn ngừa suy thận Bổ sung đủ nước Giảm lượng muối hấp thụ Kiểm soát tốt đường huyết. Không lạm dụng thuốc không kê đơn |
Kể tên các bệnh về tim mạch và nêu biện pháp bảo vệ hệ tuần hoàn.
Một số bệnh về tim mạch:
Bệnh mạch vành Bệnh động mạc ngoại biên Thiếu máu cơ tim Bệnh viêm cơ tim Suy tim Rối loạn nhịp tim
Biện pháp
+Giữ cho cơ thể thỏe mạnh
+Khi hơi mệt cần phải đi kiểm tra tim mạch ngay
+Không làm việc quá sức và nhất là không để nhiễm các loại hóa chất + Tiêm phòng các bệnh có hại cho tim mạch + Hạn chế các thức ăn có hại cho tim mạch.
+ Không sử dụng các chất kích thích có hại như thuốc lá, hêroin, rượu,...
+ Cần kiểm tra sức khoẻ định kỳ hàng năm
- Cần tiêm phòng các bệnh có hại cho tim mạch như thương hàn, bạch hấu... và điéu trị kịp thời các chứng bệnh khác như cúm, thấp khớp... - Hạn chế ăn các thức ãn có hại cho tim mạch như mỡ động vật...
Hãy nêu mục đích bảo vệ rừng, kể tên các biện pháp chăm sóc rừng sau khi trồng.
Mục đích: phục hồi và phát triển rừng có sản lượng cao.
Biện pháp:
Tỉa, dặm cây: Trong hố có nhiều cây thì tỉa chỉ còn 1 cây và đem những cây tỉa dặm vào những nơi cây chết hay chổ đất trống.Làm cỏ quanh gốc: Làm sạch cỏ xung quanh gốc cây.Bón phân: Thường bón ngay trong năm đầu.Xới đất, vun gốc: Lấy cuốc xới đất xung quanh gốc rồi vun vào gốc cây nhưng không làm tổn thương bộ rễ.Phát quang và làm rào bảo vệ:Phát quang là chặt bỏ dây leo, cây hoang dại chèn ép cây rừng trồng.Làm rào bảo vệ bằng cách trồng cây dứa dại và một số cây khác, làm hàng rào bao quanh khu rừng.
mình ghi lun biện pháp và nội dung của từng biện pháp
Câu:1 Hãy kể tên một số biện pháp kĩ thuật, cơ giới, sinh học trong phòng, trừ sâu, bệnh hại.
Câu:2 Hãy trình bày các điều kiện để hình thành dịch bệnh trên đồng ruộng?
Câu:3 Hãy đề xuất một số biện pháp bảo vệ đất trồng trong sản xuất nông nghiệp?
Câu:4 Nêu đặc điểm của phân hóa học. Vì sao không được lạm dụng phân hóa học trong sản xuất rau sạch?
Câu:5 Con người có phải là một trong những nguyên nhân làm dịch bệnh xuất hiện và lây lan trên đồng ruộng không? Vì sao?
Câu:6 Theo em vấn đề sử dụng phân bón như thế nào để đảm bảo năng suất và an toàn cho sức khỏe người tiêu dùng?
Giúp mình với!!!
Câu1
-Biện pháp hóa học
- biện pháp cơ giới vật lí
- biện pháp điều hòa
Đúng cho mk 1 like
Câu2
Dịch hại: bệnh phát triển hàng loạt, xảy ra nhanh chóng ,tập trung trong 1 khoảng TG trên phạm vi rộng và gây tác hại lớn
Ổ dịch: là nơi xuất phát của sâu bệnh để phát triển trê đồng ruộng
Nếu gặp các điều kiện thuận lợi: có đủ thức ăn ,nhiet độ, độ ẩm thích hợp ,sâu bệnh sẽ sinh san mạnh, ổ dich sẽ lan nhanh
Đúng cho mk 1 like
kể tên các loài sâu bọ có ích và nêu biện pháp bảo vệ. kể tên các loài sâu bọ có hại và nêu biện pháp hạn chê
- Loài sâu bọ có ích: bọ ngựa, ong, bướm, bọ rùa, ...
* Biện pháp bảo vệ:
+ Dùng biện pháp cơ giới đế diệt sâu bọ có hại
+ Hạn chế sử dụng thuốc trừ sâu độc hại
- Loài sâu bọ có hại: châu chấu, mọt, ...
* Biện pháp hạn chế:
- Nuôi ong mắt đỏ để diệt trừ sâu hại lúa.
- Dùng kiến để diệt sâu hại cam, chanh.
- Dùng bọ rùa để diệt rệp cây.
- Trồng hoa trong ruộng lúa để hạn chế sâu hại do có các loài ong.
Hãy kể tên ít nhất 5 loài động vật ăn thịt sử dụng cá làm thức ăn,hãy kể tên ít nhất 5 loài gia súc ăn cỏ,hãy chỉ ra nguyên nhân làm cho một số loài Động vật có xương sống đang bị suy giảm hiện nay và đề xuất biện pháp bảo vệ chúng,hãy mô tả vai trò của các Động vật có xương sống ở xung quanh,hãy nêu biện pháp nhằm bảo vệ và phát triển vật nuôi có xương sống phổ biến trong cộng đồng.Viết báo cáo về các nội dung trên.
5 loài động vật ăn thịt sử dụng cá làm thức ăn:chim cánh cụt,gấu Bắc Cực,mèo,chim bói cá,sư tử biển
5 loại gia súc ăn cỏ: trâu, bò, ngỗng,de, ngựa
mk chỉ trả lời được 2 câu hỏi mà thôi SORY nha!!!!
chim cách cụt, gấu bắc cực, chim bói cá, mèo, dái cá
Đọc thông tin trong Bảng 35.1 và đề xuất biện pháp phù hợp để bảo vệ hệ bài tiết rồi hoàn thành theo mẫu Bảng 35.1.
Tham khảo!
Thói quen | Nguy cơ xảy ra | Đề xuất biện pháp |
Ăn quá mặn, quá chua, nhiều đường | Hệ bài tiết làm việc quá tải | Có chế độ ăn uống hợp lí, không ăn quá mặn, quá chua, nhiều đường. |
Không uống đủ nước | Giảm khả năng bài tiết nước tiểu | Uống đủ nước theo nhu cầu và thể trạng cơ thể. |
Nhịn đi tiểu khi buồn tiểu | Tăng nguy cơ lắng sỏi trong hệ bài tiết nước tiểu | Cần tiểu tiện khi buồn tiểu, hạn chế tối đa việc nhịn tiểu. |
Không giữ vệ sinh hệ bài tiết nước tiểu | Tăng nguy cơ viêm nhiễm hệ bài tiết nước tiểu | Thường xuyên giữ vệ sinh cho cơ thể và hệ bài tiết nước tiểu. |
Ăn thức ăn ôi thiu | Gây độc hại cho hệ bài tiết nước tiểu | Không ăn thức ăn ôi thiu và nhiễm chất độc hại. |
a) ở bảng dưới đây các hình ảnh trong cột 1 là các biện pháp bảo vệ rừng; hình ảnh trong cột 2 là các nguyên nhân làm giảm diện tích rừng. Hãy đặt tên thích hợp cho các hình trong bảng dưới đây bằng cách điền vào chỗ trống mỗi hình ảnh.
b) với mỗi giải pháp được đặt tên trong cột 1, thảo luận xem giải pháp đó có thể giải quyết được những vấn đề gì ở cột 2 rồi hoàn thành bảng sau:
Giải pháp | Ý nghĩa |
làm cỏ thường xuyên | hạn chế được cháy rừng, chăn thả gia súc |
Công việc chăm soc rừng | Mục đích |
Bón phân định kì | Để bổ sung chất dinh dưỡng cho cây |
Làm hàng rào | Để bảo vệ rừng khỏi trâu bò và các loại động vật chăn thả |
Trồng dặm cây chết hoặc tỉa thưa | Để bảo mật độ cây trồng |
Phát quan cây dại hoặc làm cỏ quanh gốc cây | Để tránh sự cạnh tranh về ánh sáng và thức ăn, hạn chế nguy cơ cháy rừng |
hình B : tuyên truyền bảo vệ rừng
hinh 2: chặt phá rừng
hình C: làm hàng rào bảo vệ rừng
hình 3: chăn thả đại gia súc quá mức
hình D: làm biển báo cấm đốt rừng, phòng chống cháy rừng
hình 4: đốt rừng làm nương rẫy
hình E: tuần tra, thi hành pháp luật bảo vệ rừng
hình 5: khai thác gỗ quá mức
b,
Giải pháp | Ý nghĩa |
truyền thông bảo vệ rừng | giúp mọi người có ý thức hơn về việc bảo vệ rừng, không chặt phá rừng |
làm hàng rào bảo vệ | cắm cọc để bảo vệ rừng khỏi các loại gia súc lớn |
dựng bảng cấm | hạn chế được chặt phá rừng |
tuần tra bảo vệ rừng | canh rừng để không ai khai thác bừa bãi, phòng cháy rừng |