(13x+2)(3x-2)căn (x+3)=-42
a) ( x - 3)4 + ( x - 5)4 = 82
Đặt : x - 4 = a , ta có :
( a + 1)4 + ( a - 1)4 = 82
⇔ a4 + 4a3 + 6a2 + 4a + 1 + a4 - 4a3 + 6a2 - 4a + 1 = 82
⇔ 2a4 + 12a2 - 80 = 0
⇔ 2( a4 + 6a2 - 40) = 0
⇔ a4 - 4a2 + 10a2 - 40 = 0
⇔ a2( a2 - 4) + 10( a2 - 4) = 0
⇔ ( a2 - 4)( a2 + 10) = 0
Do : a2 + 10 > 0
⇒ a2 - 4 = 0
⇔ a = + - 2
+) Với : a = 2 , ta có :
x - 4 = 2
⇔ x = 6
+) Với : a = -2 , ta có :
x - 4 = -2
⇔ x = 2
KL.....
b) ( n - 6)( n - 5)( n - 4)( n - 3) = 5.6.7.8
⇔ ( n - 6)( n - 3)( n - 5)( n - 4) = 1680
⇔ ( n2 - 9n + 18)( n2 - 9n + 20) = 1680
Đặt : n2 - 9n + 19 = t , ta có :
( t - 1)( t + 1) = 1680
⇔ t2 - 1 = 1680
⇔ t2 - 412 = 0
⇔ ( t - 41)( t + 41) = 0
⇔ t = 41 hoặc t = - 41
+) Với : t = 41 , ta có :
n2 - 9n + 19 = 41
⇔ n2 - 9n - 22 = 0
⇔ n2 + 2n - 11n - 22 = 0
⇔ n( n + 2) - 11( n + 2) = 0
⇔ ( n + 2)( n - 11) = 0
⇔ n = - 2 hoặc n = 11
+) Với : t = -41 ( giải tương tự )
a/ (2x mù -1) mux2 +3(x mũ 2 -2)=0
b/ x mũ 2 - căn 5x =0
c/ 2 x mũ 2 +4x + căn 5 -1=0
d/ x mũ 2 = 2 căn 7x -3
e/ 3x mũ 4 + 2(5x mũ 2 +4)
f/0 x mũ 2 -2 căn 5x +4 =0
g/ 4x mũ 2 +2 căn 13x -3 =0
phân tích đa thức thành nhân tử
1)x3+6x2-13x-42
2)2x3-x2+3x+6
\(x^3+6x^2-13x-42\)
\(x^3+6x^2-13x-42\)
\(=\left(x+7\right)\left(x-3\right)\left(x+2\right)\)
b, \(2x^3-x^2+3x+6\)
\(=2x^3+2x^2-3x^2-3x+6x+6\)
\(=2x^2\left(x+1\right)-3x\left(x+1\right)+6\left(x+1\right)\)
\(=\left(x+1\right)\left(2x^2-3x+6\right)\)
\(x^3+6x^2-13x-42\)
\(=x^3+7x^2-x^2-7x-6x-42\)
\(=x^2\left(x+7\right)-x\left(x+7\right)-6\left(x+7\right)\)
\(=\left(x+7\right)\left(x^2-x-6\right)\)
\(=\left(x+7\right)\left(x-3\right)\left(x+2\right)\)
Giải các pt sau:
1)x- căn 2x-5=4
2)căn 2x² - 8x +4=x -2
3)căn x²+ x -12=8- x
4)căn x² - 3x -2= căn x -3
5)căn 2x + 1=2 + căn x - 3
6)căn x +2 căn x-1 -căn x - 2 căn x-1=-2
7) căn x-2 +căn x+3 =5
8) căn x² -4x +3 + x² -4x =-1
2: =>2x^2-8x+4=x^2-4x+4 và x>=2
=>x^2-4x=0 và x>=2
=>x=4
3: \(\sqrt{x^2+x-12}=8-x\)
=>x<=8 và x^2+x-12=x^2-16x+64
=>x<=8 và x-12=-16x+64
=>17x=76 và x<=8
=>x=76/17
4: \(\sqrt{x^2-3x-2}=\sqrt{x-3}\)
=>x^2-3x-2=x-3 và x>=3
=>x^2-4x+1=0 và x>=3
=>\(x=2+\sqrt{3}\)
6:
=>\(\sqrt{\left(\sqrt{x-1}+1\right)^2}-\sqrt{\left(\sqrt{x-1}-1\right)^2}=-2\)
=>\(\sqrt{x-1}+1-\left|\sqrt{x-1}-1\right|=-2\)
=>\(\left|\sqrt{x-1}-1\right|=\sqrt{x-1}+1+2=\sqrt{x-1}+3\)
=>1-căn x-1=căn x-1+3 hoặc căn x-1-1=căn x-1+3(loại)
=>-2*căn x-1=2
=>căn x-1=-1(loại)
=>PTVN
1) ĐK: \(x\ge\dfrac{5}{2}\)
pt <=> \(x-4=\sqrt{2x-5}\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ge4\\\left(x-4\right)^2=2x-5\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ge4\\x^2-8x+16=2x-5\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ge4\\x^2-10x+21=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ge4\\\left(x-3\right)\left(x-7\right)=0\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ge4\\\left[{}\begin{matrix}x=3\left(l\right)\\x=7\left(n\right)\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)
Vậy, pt có nghiệm duy nhất là x=7
2) ĐK: \(2x^2-8x+4\ge0\)
pt <=> \(\left\{{}\begin{matrix}x\ge2\\2x^2-8x+4=x^2-4x+4\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ge2\\x^2-4x=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ge2\\x\left(x-4\right)=0\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ge2\\\left[{}\begin{matrix}x=0\left(l\right)\\x=4\left(n\right)\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)
Vậy, pt có nghiệm duy nhất là x=4
3) ĐK: \(x\ge3\)
pt <=> \(\left\{{}\begin{matrix}x\le8\\x^2+x-12=x^2-16x+64\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\le8\\17x=76\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\le8\\x=\dfrac{76}{17}\left(n\right)\end{matrix}\right.\)
Vậy, pt có nghiệm duy nhất là \(x=\dfrac{76}{17}\)\(\)
4) ĐK: \(x\ge3\)
pt <=> \(x^2-3x-2=x-3\)
\(\Leftrightarrow x^2-4x+1=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2+\sqrt{3}\left(n\right)\\x=2-\sqrt{3}\left(l\right)\end{matrix}\right.\)
1. giải phương trình
a) x^2-3x^3+4x^2-3x+1=0
b) 3x^4-13x^3+16x^2-13x+3=0
a) \(x^2-3x^3+4x^2-3x+1=0\)
\(\Leftrightarrow-3x^3+5x^2-3x+1=0\)
\(\Leftrightarrow-3x^3+2x^2-x+3x^2-2x+1=0\)
\(\Leftrightarrow x\left(-3x^2+2x-1\right)-1\left(-3x^2+2x-1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(-3x^2+2x-1\right)=0\)
\(\Rightarrow x-1=0\) \(\Leftrightarrow x=1\)
Vậy \(x=1\)
b) \(3x^4-13x^3+16x^2-13x+3=0\)
\(\Leftrightarrow3x^4-4x^3+4x^2-x-9x^3+12x^2+12x+3=0\)
\(\Leftrightarrow x\left(3x^3-4x^2+4x-1\right)-3\left(3x^3-4x^2+4x-1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-3\right)\left(3x^3-4x^2+4x-1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow3\left(x-3\right)\left(x-\dfrac{1}{3}\right)\left(x^2-x+1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\\x=\dfrac{1}{3}\end{matrix}\right.\)
Vậy \(x\in\left\{3;\dfrac{1}{3}\right\}\)
a) Ta có: \(x^2-3x^3+4x^2-3x+1=0\)
\(\Leftrightarrow-3x^3+5x^2-3x+1=0\)
\(\Leftrightarrow-3x^3+3x^2+2x^2-2x-x+1=0\)
\(\Leftrightarrow-3x^2\left(x-1\right)+2x\left(x-1\right)-\left(x-1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(-3x^2+2x-1\right)=0\)
mà \(-3x^2+2x-1\ne0\forall x\)
nên x-1=0
hay x=1
Vậy: S={1}
b) Ta có: \(3x^4-13x^3+16x^2-13x+3=0\)
\(\Leftrightarrow3x^4-9x^3-4x^3+12x^2+4x^2-12x-x+3=0\)
\(\Leftrightarrow3x^3\left(x-3\right)-4x^2\left(x-3\right)+4x\left(x-3\right)-\left(x-3\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-3\right)\left(3x^3-4x^2+4x-1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-3\right)\left(3x^3-x^2-3x^2+x+3x-1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-3\right)\left[x^2\left(3x-1\right)-x\left(3x-1\right)+\left(3x-1\right)\right]=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-3\right)\left(3x-1\right)\left(x^2-x+1\right)=0\)
mà \(x^2-x+1\ne0\forall x\)
nên \(\left(x-3\right)\left(3x-1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-3=0\\3x-1=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\\3x=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\\x=\dfrac{1}{3}\end{matrix}\right.\)
Vậy: \(S=\left\{\dfrac{1}{3};3\right\}\)
Giải pt
\(1)4x^2+\sqrt{3x+1}+5=13x\)
\(2)7x^2-13x+8=2x^2.\sqrt[3]{x\left(1+3x-3x^2\right)}\)
\(3)x^3-4x^2-5x+6=\sqrt[3]{7x^2+9x-4}\)
\(4)x^3-5x^2+4x-5=\left(1-2x\right)\sqrt[3]{6x^2-2x+7}\)
\(5)8x^2-13x+7=\left(1+\dfrac{1}{x}\right)\sqrt[3]{3x^2-2}\)
Để giải các phương trình này, chúng ta sẽ làm từng bước như sau: 1. 13x(7-x) = 26: Mở ngoặc và rút gọn: 91x - 13x^2 = 26 Chuyển về dạng bậc hai: 13x^2 - 91x + 26 = 0 Giải phương trình bậc hai này để tìm giá trị của x. 2. (4x-18)/3 = 2: Nhân cả hai vế của phương trình với 3 để loại bỏ mẫu số: 4x - 18 = 6 Cộng thêm 18 vào cả hai vế: 4x = 24 Chia cả hai vế cho 4: x = 6 3. 2xx + 98x2022 = 98x2023: Rút gọn các thành phần: 2x^2 + 98x^2022 = 98x^2023 Chia cả hai vế cho 2x^2022: x + 49 = 49x Chuyển các thành phần chứa x về cùng một vế: 49x - x = 49 Rút gọn: 48x = 49 Chia cả hai vế cho 48: x = 49/48 4. (x+1) + (x+3) + (x+5) + ... + (x+101): Đây là một dãy số hình học có công sai d = 2 (do mỗi số tiếp theo cách nhau 2 đơn vị). Số phần tử trong dãy là n = 101/2 + 1 = 51. Áp dụng công thức tổng của dãy số hình học: S = (n/2)(a + l), trong đó a là số đầu tiên, l là số cuối cùng. S = (51/2)(x + (x + 2(51-1))) = (51/2)(x + (x + 100)) = (51/2)(2x + 100) = 51(x + 50) Vậy, kết quả của các phương trình là: 1. x = giá trị tìm được từ phương trình bậc hai. 2. x = 6 3. x = 49/48 4. S = 51(x + 50)
Lim _x-->(-3)+ x^2+13x+30/căn (x+3)(x^2+5)
giải pt
a)\(\dfrac{1}{x^2-3x+2}+\dfrac{1}{x^2-5x+6}-\dfrac{2}{x^2-4x+3}\)
b)\(\dfrac{1}{x^2+9x+20}+\dfrac{1}{x^2+11x+30}+\dfrac{1}{x^2+13x+42}=\dfrac{1}{18}\)
b) \(\dfrac{1}{x^2+9x+20}+\dfrac{1}{x^2+11x+30}+\dfrac{1}{x^2+13x+42}=\dfrac{1}{18}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{x^2+4x+5x+20}+\dfrac{1}{x^2+5x+6x+30}+\dfrac{1}{x^2+6x+7x+42}=\dfrac{1}{18}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{x\left(x+4\right)+5\left(x+4\right)}+\dfrac{1}{x\left(x+5\right)+6\left(x+5\right)}+\dfrac{1}{x\left(x+6\right)+7\left(x+6\right)}=\dfrac{1}{18}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{\left(x+4\right)\left(x+5\right)}+\dfrac{1}{\left(x+5\right)\left(x+6\right)}+\dfrac{1}{\left(x+6\right)\left(x+7\right)}=\dfrac{1}{18}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{x+4}-\dfrac{1}{x+5}+\dfrac{1}{x+5}-\dfrac{1}{x+6}+\dfrac{1}{x+6}-\dfrac{1}{x+7}=\dfrac{1}{18}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{x+4}-\dfrac{1}{x+7}=\dfrac{1}{18}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{x+7}{\left(x+4\right)\left(x+7\right)}-\dfrac{x+4}{\left(x+4\right)\left(x+7\right)}=\dfrac{1}{18}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{3}{\left(x+4\right)\left(x+7\right)}=\dfrac{1}{18}\)
\(\Leftrightarrow\left(x+4\right)\left(x+7\right)=54\)
\(\Leftrightarrow x^2+11x+28-54=0\)
\(\Leftrightarrow x^2-2x+13x-26=0\)
\(\Leftrightarrow x\left(x-2\right)+13\left(x-2\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(x+13\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\) x - 2 = 0 hoặc x + 13 = 0
\(\Leftrightarrow\) x = 2 hoặc x = -13
Vậy x = 2 hoặc x = -13.
Giair pt:
c, x ( 3x-1) (3x+1) (3x+2) =8
d, (x+1) (2x+3) (2x+5) (x+3)=45
e,x4+ 3x3 - 15x2 - 19x + 3 = 0
f, \(\frac{1}{x^2+x}+\frac{1}{x^2+3x+2}+\frac{1}{x^2+5x+6}+\frac{1}{x^2+7x+12}=\frac{1}{3}\)
h,\(\frac{1}{x^2+9x+20}+\frac{1}{x^2+11x+30}+\frac{1}{x^2+13x+42}=\frac{1}{18}\)