Những câu hỏi liên quan
Phan Lê Thái Nguyên
Xem chi tiết
Nguyễn Tom
Xem chi tiết
Khanh Nguyễn Ngọc
11 tháng 9 2020 lúc 8:14

\(D=\sqrt{4+\sqrt{10+2\sqrt{5}}}+\sqrt{4-\sqrt{10+2\sqrt{5}}}\)

\(\Rightarrow D^2=4+\sqrt{10+2\sqrt{5}}+2\sqrt{4+\sqrt{10+2\sqrt{5}}}.\sqrt{4-\sqrt{10+2\sqrt{5}}}+4-\sqrt{10+2\sqrt{5}}\)

\(=8+2\sqrt{4^2-\left(\sqrt{10+2\sqrt{5}}\right)^2}\)

\(=8+2\sqrt{16-10-2\sqrt{5}}\)

\(=8+2\sqrt{6-2\sqrt{5}}\)

\(=8+2\sqrt{\left(\sqrt{5}-1\right)^2}\)

\(=8+2\left(\sqrt{5}-1\right)=6+2\sqrt{5}=\left(\sqrt{5}+1\right)^2\)

\(\Rightarrow D=\sqrt{5}+1\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Lê Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyen
5 tháng 7 2019 lúc 21:07

\(A=2\sqrt{6}\)

\(B=2\sqrt{4}=4\)

\(C=2\sqrt{7}\)

Bình luận (2)
....
Xem chi tiết
Hoàng Ngọc Hân
Xem chi tiết
Akai Haruma
11 tháng 10 2023 lúc 0:10

 Bạn nên viết đề bằng công thức toán (biểu tượng $\sum$ góc trái khung soạn thảo) để mọi người hiểu đề hơn nhé. 

Bình luận (0)
nguyễn xuân tùng
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 1 2021 lúc 22:23

a) Ta có: \(\dfrac{1}{2}x^2+\dfrac{3}{4}x+1=0\)(1)

\(\Delta=\dfrac{9}{16}-4\cdot\dfrac{1}{2}\cdot1=\dfrac{9}{16}-2=-\dfrac{23}{16}\)

Vì \(\Delta< 0\) nên phương trình (1) vô nghiệm

Vậy: \(S=\varnothing\)

b) Ta có: \(x^2-\left(2+\sqrt{5}\right)x+2\sqrt{5}=0\)(2)

\(\Delta=\left(2+\sqrt{5}\right)^2-4\cdot1\cdot2\sqrt{5}=9+4\sqrt{5}-8\sqrt{5}=9-4\sqrt{5}>0\)

Vì \(\Delta>0\) nên phương trình (2) có hai nghiệm phân biệt là:

\(\left\{{}\begin{matrix}x_1=\dfrac{2+\sqrt{5}-\sqrt{9-4\sqrt{5}}}{2\cdot1}=\dfrac{2+\sqrt{5}-\sqrt{5}+2}{2\cdot1}=\dfrac{4}{2}=2\\x_2=\dfrac{2+\sqrt{5}+\sqrt{9-4\sqrt{5}}}{2\cdot1}=\dfrac{2+\sqrt{5}+\sqrt{5}-2}{2\cdot1}=\dfrac{2\sqrt{5}}{2}=\sqrt{5}\end{matrix}\right.\)

Vậy: \(S=\left\{2;\sqrt{5}\right\}\)

Bình luận (0)
Đặng Xuân Vũ
Xem chi tiết
DƯƠNG PHAN KHÁNH DƯƠNG
23 tháng 8 2018 lúc 16:39

Bài 1 :

\(A=\sqrt{4-2\sqrt{3}}+\sqrt{27}\)

\(=\sqrt{3-2\sqrt{3}+1}+\sqrt{27}\)

\(=\sqrt{\left(\sqrt{3}-1\right)^2}+3\sqrt{3}\)

\(=\left|\sqrt{3}-1\right|+3\sqrt{3}\)

\(=\sqrt{3}-1+3\sqrt{3}\)

\(=4\sqrt{3}-1\)

\(B=\sqrt{14-6\sqrt{5}}+\sqrt{125}\)

\(=\sqrt{9-6\sqrt{5}+5}+\sqrt{125}\)

\(=\sqrt{\left(3-\sqrt{5}\right)}^2+5\sqrt{5}\)

\(=\left|3-\sqrt{5}\right|+5\sqrt{5}\)

\(=3-\sqrt{5}+5\sqrt{5}\)

\(=3+4\sqrt{5}\)

Bình luận (0)
Nguyễn Tuấn Minh
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Nguyên
25 tháng 10 2017 lúc 21:49

1788,854381999831757127338934985

Bình luận (0)
Mafia
25 tháng 10 2017 lúc 21:51

\(x^2\sqrt{5}-20=0\)

\(x^2\sqrt{5}=20\)

\(x^2=\frac{20}{\sqrt{5}}\)

\(x^2=\frac{\left(\sqrt{20}\right)^2}{\sqrt{5}}\)

\(x^2=\frac{\left(2\sqrt{5}\right)^2}{\sqrt{5}}\)

\(x^2=4\sqrt{5}\)

\(x=\sqrt{4\sqrt{5}}\)

vậy \(x=\sqrt{4\sqrt{5}}\)

Bình luận (0)
Anh Mai
Xem chi tiết