Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Trân

Những câu hỏi liên quan
Dorae mon
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
19 tháng 8 2023 lúc 16:16

a) \(A=\left(2\sqrt{12}-\sqrt{75}+\dfrac{1}{2}\sqrt{48}\right):\sqrt{3}\)

\(A=\left(4\sqrt{3}-5\sqrt{3}+2\sqrt{3}\right):\sqrt{3}\)

\(A=\sqrt{3}:\sqrt{3}\)

\(A=1\)

b) \(B=\sqrt{\left(2-\sqrt{5}\right)^2}-\sqrt{\left(\sqrt{5}+1\right)^2}\)

\(B=\left|2-\sqrt{5}\right|-\left|\sqrt{5}+1\right|\)

\(B=-2+\sqrt{5}-\sqrt{5}-1\)

\(B=-3\)

c) \(C=\dfrac{3}{\sqrt{7}-2}-\dfrac{4}{3+\sqrt{7}}\)

\(C=\dfrac{3\left(\sqrt{7}+2\right)}{\left(\sqrt{7}-2\right)\left(\sqrt{7}+2\right)}-\dfrac{4\left(3-\sqrt{7}\right)}{\left(3+\sqrt{7}\right)\left(3-\sqrt{7}\right)}\)

\(C=\dfrac{3\left(\sqrt{7}+2\right)}{3}-\dfrac{4\left(3-\sqrt{7}\right)}{2}\)

\(C=\sqrt{7}+2-2\left(3-\sqrt{7}\right)\)

\(C=\sqrt{7}+2-6+2\sqrt{7}\)

\(C=3\sqrt{7}-4\)

d) \(D=3\sqrt{2a}-\sqrt{18a^3}+4\sqrt{\dfrac{a}{2}}-\dfrac{1}{4}\sqrt{128a}\)

\(D=3\sqrt{2a}-3a\sqrt{2a}+2\sqrt{2a}-\dfrac{1}{4}\cdot8\sqrt{2a}\)

\(D=5\sqrt{2a}-3a\sqrt{2a}-2\sqrt{2a}\)

\(D=3\sqrt{2a}-3a\sqrt{2a}\)

e) \(E=\dfrac{3+\sqrt{3}}{\sqrt{3}}-\dfrac{2}{\sqrt{3}-1}\)

\(E=\dfrac{\sqrt{3}\left(\sqrt{3}+1\right)}{\sqrt{3}}-\dfrac{2\left(\sqrt{3}+1\right)}{\left(\sqrt{3}-1\right)\left(\sqrt{3}+1\right)}\)

\(E=\left(\sqrt{3}+1\right)-\dfrac{2\left(\sqrt{3}+1\right)}{2}\)

\(E=\left(\sqrt{3}+1\right)-\left(\sqrt{3}+1\right)\)

\(E=0\)

Akai Haruma
19 tháng 8 2023 lúc 16:23

Lời giải:

a. 

\(A=2\sqrt{\frac{12}{3}}-\sqrt{\frac{75}{3}}+\frac{1}{2}\sqrt{\frac{48}{3}}=2\sqrt{4}-\sqrt{25}+\frac{1}{2}\sqrt{16}\)

\(2.2-5+\frac{1}{2}.4=1\)

b. 

\(B=|2-\sqrt{5}|-|\sqrt{5}+1|=\sqrt{5}-2-(\sqrt{5}+1)=-3\)

c. 

\(C=\frac{3(\sqrt{7}+2)}{(\sqrt{7}-2)(\sqrt{7}+2)}-\frac{4(3-\sqrt{7})}{(3+\sqrt{7})(3-\sqrt{7})}\)

\(=\frac{3(\sqrt{7}+2)}{7-2^2}-\frac{4(3-\sqrt{7})}{3^2-7}\)

\(=\frac{3(\sqrt{7}+2)}{3}-\frac{4(3-\sqrt{7})}{2}=\sqrt{7}+2-2(3-\sqrt{7})=-4+3\sqrt{7}\)

e. 

\(E=\frac{\sqrt{3}(\sqrt{3}+1)}{\sqrt{3}}-\frac{2(\sqrt{3}+1)}{(\sqrt{3}-1)(\sqrt{3}+1)}=\sqrt{3}+1-\frac{2(\sqrt{3}+1)}{3-1^2}=(\sqrt{3}+1)-(\sqrt{3}+1)=0\)

Dorae mon
Xem chi tiết
Akai Haruma
19 tháng 8 2023 lúc 17:33

Những câu đã đăng rồi thì em hạn chế đăng lại nhé.

Nguyễn Lê Phước Thịnh
19 tháng 8 2023 lúc 19:35

a: \(=\dfrac{\left(4\sqrt{3}-5\sqrt{3}+\dfrac{1}{2}\cdot4\sqrt{3}\right)}{\sqrt{3}}\)

=4-5+1/2*4

=-1+2

=1

b: \(=\left|2-\sqrt{5}\right|-\left|\sqrt{5}+1\right|\)

\(=\sqrt{5}-2-\sqrt{5}-1=-3\)

c: \(=\dfrac{3\left(\sqrt{7}+2\right)}{3}-\dfrac{4\left(3-\sqrt{7}\right)}{2}\)

\(=\sqrt{7}+2-2\left(3-\sqrt{7}\right)\)

\(=\sqrt{7}+2-6+2\sqrt{7}=3\sqrt{7}-4\)

d: \(=3\sqrt{2a}-3a\sqrt{2a}+2\sqrt{2a}-\dfrac{1}{4}\cdot8\sqrt{2a}\)

\(=3\sqrt{2a}-3a\cdot\sqrt{2a}+2\sqrt{2a}-2\sqrt{2a}\)

\(=\sqrt{2a}\left(3-3a\right)\)

e: \(=\dfrac{\sqrt{3}\left(\sqrt{3}+1\right)}{\sqrt{3}}-\dfrac{2\left(\sqrt{3}+1\right)}{2}\)

\(=\sqrt{3}-\sqrt{3}-1=-1\)

Bảo Trân
Xem chi tiết

\(a,\left(12x-5\right)\left(4x-1\right)+\left(3x-7\right)\left(1-16x\right)=81\\ \Leftrightarrow48x^2-20x-12x+5-3x-48x^2-7+112x-81=0\\ \Leftrightarrow77x=83\\ \Leftrightarrow x=\dfrac{83}{77}\)

\(b,\left(x-4\right)\left(x-1\right)=\left(x-2\right)\left(x-3\right)\\ \Leftrightarrow x^2-4x-x+4=x^2-2x-3x+6\\ \Leftrightarrow x^2-x^2-4x-x+2x+3x=6-4\\ \Leftrightarrow0x=2\left(vô.lí\right)\)

Vậy không có x thoả mãn

\(c,\left(3x-4\right)\left(2x+1\right)-\left(6x+5\right)\left(x-3\right)=3\\ \Leftrightarrow6x^2-8x+3x-4-6x^2-5x+18x+15=0\\ \Leftrightarrow6x^2-6x^2-8x+3x-5x+18x=3+4-15\\ \Leftrightarrow8x=-8\\ \Leftrightarrow x=-1\)

hyuo
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
28 tháng 2 2023 lúc 22:27

c.

Gọi E là trung điểm AD \(\Rightarrow EM\) là đường trung bình tam giác SAD

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}EM=\dfrac{1}{2}SA=a\\EM||SA\Rightarrow EM\perp\left(ABCD\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow EC\) là hình chiếu vuông góc của CM lên (ABCD)

\(\Rightarrow\widehat{MCE}\) là góc giữa SM và (ABCD)

\(ED=\dfrac{1}{2}AD=a\Rightarrow EC=\sqrt{CD^2+ED^2}=a\sqrt{2}\)

\(\Rightarrow tan\widehat{MCE}=\dfrac{EM}{EC}=\dfrac{\sqrt{2}}{2}\Rightarrow\widehat{MCE}=...\)

e.

Gọi O là trung điểm BD, qua A kẻ đường thẳng song song BD cắt OE kéo dài tại F

\(\Rightarrow ABOF\) là hình bình hành (2 cặp cạnh đối song song)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}AF=OB=\dfrac{1}{2}BD\\AF||BD\end{matrix}\right.\)

Lại có MN là đường trung bình tam giác SBD \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}MN=\dfrac{1}{2}BD\\MN||BD\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}MN=AF\\MN||AF\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow ANMF\) là hình bình hành

\(\Rightarrow AN||MF\Rightarrow\left(AN;CM\right)=\left(AN;MF\right)=\widehat{CMF}\) nếu nó ko tù hoặc bằng góc bù của nó nếu \(\widehat{CMF}\) là góc tù

Ta có: \(MF=AN=\dfrac{a\sqrt{5}}{2}\) ; \(CM=\sqrt{CE^2+EM^2}=a\sqrt{3}\)

ABOF là hình bình hành nên AODF cũng là hình bình hành \(\Rightarrow E\) là tâm hình bình hành

\(\Rightarrow EF=OF=\dfrac{AB}{2}=\dfrac{a}{2}\)

Gọi G là giao điểm OE và BC \(\Rightarrow FG=EG+EF=a+\dfrac{a}{2}=\dfrac{3a}{2}\)

\(\Rightarrow CF=\sqrt{FG^2+CG^2}=\dfrac{a\sqrt{13}}{2}\)

ĐỊnh lý hàm cos:

\(cos\widehat{CMF}=\dfrac{CM^2+MF^2-CF^2}{2CM.MF}=\dfrac{\sqrt{15}}{15}\Rightarrow\widehat{CMF}\)

Nguyễn Việt Lâm
28 tháng 2 2023 lúc 22:28

loading...

Bảo Trân
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 tháng 12 2023 lúc 21:28

b: ĐKXĐ: x<>-3

\(\dfrac{3x+x^2}{x^2+x+1}\cdot\dfrac{3x^3-3}{x+3}\)

\(=\dfrac{x\left(x+3\right)}{x^2+x+1}\cdot\dfrac{3\left(x^3-1\right)}{x+3}\)

\(=\dfrac{3x\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)}{x^2+x+1}=3x\left(x-1\right)\)

e: ĐKXĐ: \(x\notin\left\{4;-5\right\}\)

\(\dfrac{2x+10}{x^3-64}:\dfrac{\left(x+5\right)^2}{2x-8}\)

\(=\dfrac{2\left(x+5\right)}{\left(x-4\right)\left(x^2+4x+16\right)}\cdot\dfrac{2x-8}{\left(x+5\right)^2}\)

\(=\dfrac{2\cdot2\left(x-4\right)}{\left(x-4\right)\left(x^2+4x+16\right)}=\dfrac{4}{x^2+4x+16}\)

 

 

Thu Huyền
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
30 tháng 6 2023 lúc 8:05

a) \(\left(2x+3\right)\left(4x^2-6x+9\right)-2\left(4x^3-1\right)\)

\(=\left(2x+3\right)\left[\left(2x\right)^2-2x\cdot3+3^2\right]-2\left(4x^3-1\right)\)

\(=\left[\left(2x\right)^3+3^3\right]-2\left(4x^3-1\right)\)

\(=\left(8x^3+27\right)-8x^3+2\)

\(=8x^3+27-8x^3+2\)

\(=29\)

Vậy: ....

c) \(2\left(x^3+y^3\right)-3\left(x^3+y^3\right)\)

\(=2\left(x+y\right)\left(x^2-xy+y^2\right)-3x^2-3y^2\)

\(=2\left(x^2-xy+y^2\right)\cdot1-3x^2-3y^2\)

\(=2x^2-2xy+2y^2-3x^2-3y^2\)

\(=-x^2-2xy-y^2\)
\(=-\left(x^2+2xy+y^2\right)\)

\(=-\left(x+y\right)^2\)

\(=-\left(1\right)^2=-1\)

Vậy: ...

Nguyễn Thùy Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Lộc
8 tháng 5 2021 lúc 13:09

a, Ta có : \(\sin^2x+\cos^2x=1\)

\(\Rightarrow\sin x=\sqrt{1-\cos^2x}=\left|\dfrac{\sqrt{15}}{4}\right|\)

\(0< x< \dfrac{\pi}{2}\)

\(\Rightarrow\sin x=\dfrac{\sqrt{15}}{4}\)

Ta lại có : \(\left\{{}\begin{matrix}\sin2x=2\sin x\cos x=\dfrac{\sqrt{15}}{8}\\\cos2x=2\cos^2x-1=-\dfrac{7}{8}\end{matrix}\right.\)

Vậy ...

c, Ta có : \(\tan2x=\dfrac{2\tan x}{1-\tan^2x}=\dfrac{4}{3}=\dfrac{\sin2x}{\cos2x}\)

- Ta có HPT : \(\left\{{}\begin{matrix}\sin^22x+\cos^22x=1\\3\sin2x-4\cos2x=0\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\sin2x=\left|\dfrac{4}{5}\right|\\\cos2x=\left|\dfrac{3}{5}\right|\end{matrix}\right.\)

Lại có : \(\pi< x< \dfrac{3}{2}\pi\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\sin2x=\dfrac{4}{5}\\\cos2x=\dfrac{3}{5}\end{matrix}\right.\)

Vậy ...

 

Thu Huyền
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 tháng 8 2023 lúc 11:39

c: Xét ΔANB có

EM//NB

E là trung điểm của AB

=>M là trung điểm của AN

=>AM=MN

Xét ΔDMC có

F là trung điểm của CD

FN//DM

=>N là trung điểm của CM

=>CN=NM=AM

AM+MO=AO

CN+NO=CO

mà AO=CO và AM=Cn

nên MO=NO

=>O là trung điểm của MN

=>M đối xứng N qua O

Bảo Trân
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
9 tháng 12 2023 lúc 14:23

c: \(\dfrac{2x}{x+5}+\dfrac{10x}{x^2+5x}\)

\(=\dfrac{2x}{x+5}+\dfrac{10x}{x\left(x+5\right)}\)

\(=\dfrac{2x}{x+5}+\dfrac{10}{x+5}=\dfrac{2x+10}{x+5}=\dfrac{2\left(x+5\right)}{x+5}=2\)

d: \(\dfrac{x}{x^2-36}+\dfrac{x-6}{x^2+6x}+\dfrac{-36}{\left(x^2-6x\right)\left(x+6\right)}\)

\(=\dfrac{x}{\left(x-6\right)\left(x+6\right)}+\dfrac{x-6}{x\left(x+6\right)}+\dfrac{-36}{x\left(x-6\right)\left(x+6\right)}\)

\(=\dfrac{x^2+\left(x-6\right)^2-36}{x\left(x-6\right)\left(x+6\right)}\)

\(=\dfrac{x^2+x^2-12x+36-36}{x\left(x-6\right)\left(x+6\right)}=\dfrac{2x^2-12x}{x\left(x-6\right)\left(x+6\right)}\)

\(=\dfrac{2\left(x^2-6x\right)}{\left(x^2-6x\right)\left(x+6\right)}=\dfrac{2}{x+6}\)