Hãy mô tả hiện tượng thiên tai trong mỗi hình sau đây.
Hình 1.1 dưới đây mô tả một số hiện tượng. Em hãy đọc và thực hiện yêu cầu ghi dưới mỗi hình:
cho mình xin vd về một số hiện tượng như đề bài đc ko
Một số ví dụ về hiện tượng của khoa học tự nhiên
1 - Trọng lực
2 - Âm thanh
3 - Ánh sáng
4 - Mặt trời mọc
5 - Chạng vạng
6 - Lốc xoáy
7 - Cầu vồng
Em đã thấy hiện tượng thiên tai như nào trong các hình dưới đây? Quan sát và nói hiện tượng thiên tai ở mỗi hình.
- Hoàn thành bảng dựa vào các cụm từ gợi ý: có sấm sét, gió giật, nước dâng cao, ruộng nứt nẻ,…
- Nêu một số rủi ro dẫn đến thiệt hại về con người và tài sản khi xảy ra những thiên tai đó.
* Các hiện tượng thiên tai
- Em tự kể các hiện tượng thiên tai mà em đã từng thấy.
- Tên hiện tượng thiên tai:
+ Hình 1: Sấm sét.
+ Hình 2: Lũ.
+ Hình 3: Bão.
+ Hình 4: Giá rét.
+ Hình 5: Hạn hán.
+ Hình 6: Lụt.
* Hoàn thành bảng
* Một số rủi ro
- Con người có thể chết hoặc bị thương khi thiên tai xảy ra;
- Nhiều ngôi nhà bị sập đổ;
- Các cánh đồng lúa và hoa màu bị phá hủy,…
Hãy cho biết hiện tượng nào sau đây được mô tả không đúng ?
A. Cho dung dịch HCl vào anilin, ban đầu có hiện tượng tách lớp sau đó đồng nhất
B. Cho dung dịch NaOH vào dung dịch metyl amoniclorua thấy có kết tủa trắng
C. Nhúng quỳ tím vào dung dịch etyl amin, thấy quỳ tím chuyển màu xanh
D. Phản ứng giữa khí metyl amin và khí hiđro clorua làm xuất hiện khói trắng
Chọn B
Cho dung dịch NaOH vào dung dịch metyl amoniclorua thấy có kết tủa trắng
Hãy cho biết hiện tượng nào sau đây được mô tả không đúng
A. Cho dung dịch HCl vào anilin, ban đầu có hiện tượng tách lớp sau đó đồng nhất
B. Cho dung dịch NaOH vào dung dịch metyl amoniclorua thấy có kết tủa trắng
C. Nhúng quỳ tím vào dung dịch etyl amin, thấy quỳ tím chuyển màu xanh
D. Phản ứng giữa khí metyl amin và khí hiđro clorua làm xuất hiện khói trắng
Đáp án B
Cho dung dịch NaOH vào dung dịch metyl amoniclorua thấy có kết tủa trắng
Hãy mô tả hiện tượng xảy ra trong mỗi thí nghiệm ở hình 35.1 SGK và cho biết hiện tượng nào chứng tỏ dòng điện xoay chiều có tác dụng nhiệt, tác dụng quang, tác dụng từ.
+ Cắm phích cắm của bóng đèn vào ổ điện thì đèn dây tóc nóng sáng thể hiện tác dụng nhiệt và quang của dòng điện.
+ Bút thử điện khi cắm vào ổ điện làm sáng đèn thể hiện tác dụng quang của dòng điện
+ Nam châm điện hút được đinh sắt thể hiện tác dụng từ của dòng điện.
+ Cắm phích cắm của bóng đèn vào ổ điện thì đèn dây tóc nóng sáng thể hiện tác dụng nhiệt và quang của dòng điện.
+ Bút thử điện khi cắm vào ổ điện làm sáng đèn thể hiện tác dụng quang của dòng điện
+ Nam châm điện hút được đinh sắt thể hiện tác dụng từ của dòng điện.
Em hãy tìm ví dụ và mô tả hiện tượng trong thực tế về sự tạo thành tiếng động trong tai khi thay đổi áp suất đột ngột.
Tham khảo!
Ví dụ: Khi lặn trong biển
Thông thường, thợ lặn cảm thấy ù tai và đau khi lặn xuống sâu; nếu áp suất không được cân bằng nhanh chóng, xuất huyết tai giữa hoặc thủng màng nhĩ có thể xảy ra.
Ví dụ: khi đi thang máy lên các tầng cao của các toà nhà cao tầng sẽ thấy ù tai.
Dựa vào hình 6.2, 6.3 và thông tin trong bài, em hãy:
- Cho biết nguyên nhân và biểu hiện của hiện tượng uốn nếp.
- Mô tả địa hình bề mặt Trái Đất trước và sau khi diễn ra hiện tượng uốn nếp.
- Nguyên nhân: Do các lực nén ép này vận động theo phương nằm ngang.
- Biểu hiện: Hiện tượng các lớp đá bị xô ép, uốn cong thành các nếp uốn nhưng không phá vỡ tính liên tục của chúng. Xuất hiện nhiều ở những nơi đá có độ dẻo cao, điển hình nhất là các đá trầm tích.
- Trước khi uốn nếp các lớp đá nằm song song tạo thành các lớp, sau uốn nếp, nếu:
+ Cường độ nén ép ban đầu còn yếu chỉ làm cho các lớp đá bị thay đổi thế nằm ban đầu thành các nếp uốn.
+ Cường độ nén ép tăng mạnh làm cho khu vực bị nén ép dâng cao kết hợp tác động của ngoại lực, bề mặt địa hình bị cắt xẻ thành miền núi uốn nếp.
câu 1:a, dựa vào kiến thức đã học và vốn hiểu biết của bản thân em hãy mô tả trên tượng hình thành mây mưa
b, trình bày 1 số biện pháp phòng tránh thiên tai và ứng phó với biện đới khí hậu.
giúp mình với
Chọn hình phù hợp với mỗi hiện tượng thiên tai.
Hãy mô tả sự chuyển hóa năng lượng trong các hiện tượng sau đây và tìm từ thích hợp cho các chỗ trống của các câu ở cột bên phải bảng 27.2.
- Khi con lắc chuyển động từ A đến B thế năng đã chuyển hóa dần thành động năng. Khi con lắc chuyển động từ B đến C động năng đã chuyển hóa dần thành thế năng.
- Cơ năng của tay đã chuyển hóa thành nhiệt năng của miếng kim loại.
- Nhiệt năng của không khí và hơi nước đã chuyển hóa thành cơ năng của nút.