Quan sát các hình sau và cho biết cơ mặt đang biểu lộ cảm xúc nào.
- Quan sát hình sau và cho biết mẹ và Nam đang nói đến bộ phận nào của cơ quan tiêu hóa.
- Kể thêm các bộ phận khác của cơ quan tiêu hoá mà em biết.
- Mẹ và Nam đã nói đến những bộ phận của cơ quan tiêu hóa: miệng, tuyến nước bọt.
- Các bộ phận khác của cơ quan tiêu hóa: thực quản, dạ dày, tuyến tụy, gan, túi mật, ruột non, ruột già, hậu môn.
"Đố bạn"
1. Thể hiện các cảm xúc khác nhau trên khuôn mặt.
2. Chúng ta có thể biểu lộ được các cảm xúc khác nhau trên khuôn mặt nhờ bộ phận nào?
1. Học sinh thực hiện trò chơi thể hiện các cảm xúc khác nhau trên khuân mặt: Vui, buồn, ngạc nhiên, tức giận.
2. Chúng ta có thể biểu lộ được các cảm xúc khác nhau trên khuôn mặt là nhờ bộ xương và hệ cơ.
a) Vẽ hình biểu diễn của một hình hộp chữ nhật.
b) Quan sát Hình 4a và cho biết điểm nào thuộc, điểm nào không thuộc mặt phẳng \(\left( P \right)\).
c) Quan sát Hình 4b và cho biết điểm nào thuộc, điểm nào không thuộc mặt phẳng \(\left( Q \right)\).
a:
b: Các điểm không thuộc mp(P) là A,B,C,D
Các điểm thuộc (P) là A',B',C',D'
c: Các điểm thuộc (Q) là A,C,D
Các điểm không thuộc (Q) là B
Quan sát hình 19.9 và cho biết động cơ đang làm việc ở kì nào? Vì sao?
Động cơ đang làm việc ở kì phân phối khi cam - xu páp.
Hình bên mô tả cơ chế tiếp hợp, trao đổi chéo diễn ra trong kì đầu GPI. Quan sát hình và cho biết:
Phát biểu nào sau đây không đúng
A. Tế bào ban đầu có kiểu gen là A B a b
B. Nếu đây là một tế bào sinh tinh thì sau giảm phân sẽ tạo ra 4 loại tinh trùng
C. Nếu đây là một tế bào sinh trứng thì sau giảm phân chỉ sinh ra 1 loại trứng
D. Sự tiến hợp, trao đổi chéo diễn ra giữa hai crômatit chị em
Đáp án D
Hình vẽ trên biểu diễn quá trình tiếp hợp dẫn đến trao đổi chéo để hình thành giao tử của cơ thể AB/ab
Trong các phát biểu trên, D sai vì Hoán vị gen là trao đổi chéo giữa 2 cromatit không cùng nguồn gốc (không chị em) trong cặp NST tương đồng ở kì đầu giảm phân I
Quan sát tranh và trả lời câu hỏi:
- Các bạn trong tranh thể hiện cảm xúc gì? Theo em, cảm xúc nào là tích cực, cảm xúc nào là tiêu cực?
- Hãy nêu thêm những cảm xúc mà em biết.
- Tranh 1: Bạn nữ trong tranh thể hiện cảm xúc vui mừng khi thấy mẹ vừa đi chợ mới về. Đây là cảm xúc tích cực
- Tranh 2: Bạn nam trong tranh thể hiện cảm xúc sợ hãi khi thấy con sâu. Đây là cảm xúc tiêu cực
- Tranh 3: Bạn nam trong tranh thể hiện cảm xúc tức giận khi bị bạn nữ đẩy. Đây là cảm xúc tiêu cực
- Tranh 4: Bạn nam trong tranh thể hiện cảm xúc ngạc nhiên khi thấy một bức tranh đẹp. Đây là cảm xúc tích cực
- Tranh 5: Bạn nữ trong tranh thể hiện cảm xúc lo lắng, sợ mình sẽ không hát được. Đây là cảm xúc tiêu cực
- Tranh 6: Bạn nam trong tranh thể hiện cảm xúc xấu hổ khi bị bạn nữ trêu trên mặt dính mực. Đây là cảm xúc tiêu cực
- Những cảm xúc mà em biết: lo lắng, sợ hãi, buồn, vui vẻ, tức giận,...
Quan sát và cho biết các bạn trong mỗi hình sau đang gặp thiên tai nào. Nhận xét cách xử lí của các bạn trong mỗi hình.
- Hình 7 đang gặp bão. Cách xử lí của hai bạn nhỏ không ra về vì trời mưa quá to.
- Hình 8 đang gặp lụt. Cách xử lí của hai bạn rất tốt, tránh bị lũ cuốn trôi hoặc điện giật.
- Hình 9 đang gặp sấm sét. Hai bạn xử lí đúng vì không được trú dưới gốc cây.
- Hình 10 đang gặp lũ. Hai bạn không ra về là đúng vì lũ chảy xiết gặp nguy hiểm đến tính mạng.
Việt có một xúc xắc tự làm. Khi quan sát từ hai hướng ta thấy 6 mặt của xúc xắc đó như hình vẽ dưới đây.
Nếu Việt gieo xúc xắc đó một lần và quan sát mặt trên của xúc xắc thì sự kiện nào có thể xảy ra?
Mặt trên của con xúc xắc có thể xuất hiện mặt: chấm tròn màu đỏ hoặc chiếc lá hoặc bàn tay hoặc cái kẹo hoặc hình vuông hoặc chiếc bút chì.
Quan sát hình 12.1 và cho biết: Con mèo phát hiện ra con chuột nhờ cơ quan nào? Thông tin về con chuột được truyền qua các cơ quan nào trong cơ thể mèo?
Mèo phát hiện chuột thông qua thính giác và khứu giác, sau đó truyền đến thị giác để quan sát đường đi của chuột; đến các chi để đuổi và bắt chuột; tim, phổi, gan,... để tăng cường trao đổi chất.