Khi đưa tàn đóm vào miệng ống nghiệm chứa khí oxi thì có hiện tượng gì xảy ra
khi đưa que đóm tàn đỏ vào miệng ống nghiệm chứa khí oxi có hiện tượng gì xảy ra
Khi đưa que đóm tàn đỏ vào miệng ống nghiệm chứa khí oxi thì tàn đóm bùng cháy.
a) Dây sắt cháy sáng, có chất rắn màu nâu đỏ bắn ra ngoài
\(3Fe + 2O_2 \xrightarrow{t^o} Fe_3O_4\)
b) Chất rắn chuyển từ màu tím sang đen,tàn đóm bùng cháy lửa.
\(2KMnO_4 \xrightarrow{t^o} K_2MnO_4 + MnO_2 + O_2\)
a) Đưa mẩu giấy mầu tẩm ướt vào bình đựng khí clo.
b) Nhỏ ít giọt dung dịch AgNO3 vào ống nghiệm đựng dung dịch NaCl, sau đó đưa ống nghiệm ra ngoài ánh sáng.
c) Đưa tàn que đóm hồng vào miệng ống nghiệm (trong ống nghiệm chứa hỗn hợp KClO3 + MnO2 đang đốt nóng).
d) Dẫn khí clo vào dung dịch KI + hồ tinh bột
$a)$
Hiện tượng: mẩu giấy bị mất màu
$Cl_2+H_2O\leftrightharpoons HCl+HClO$
$b)$
Hiện tượng: tạo kết tủa trắng, sau khi đưa ra ánh sáng thì kết tủa hóa đen
$AgNO_3+NaCl\to AgCl\downarrow+NaNO_3$
$2AgCl\xrightarrow{ánh\, sáng}2Ag+Cl_2$
$c)$
Hiện tượng: tàn đóm bùng cháy (do có $O_2$)
$2KClO_3\xrightarrow[MnO_2]{t^o}2KCl+3O_2\uparrow$
$d)$
Hiện tượng: sinh ra iot làm xanh hồ tinh bột
$Cl_2+2KI\to 2KCl+I_2$
a) Đưa mẩu giấy mầu tẩm ướt vào bình đựng khí clo.
Cl2+H2O->HCl+HClO
=> quỳ tím chuyển đỏ rồi mất màu
b) Nhỏ ít giọt dung dịch AgNO3 vào ống nghiệm đựng dung dịch NaCl, sau đó đưa ống nghiệm ra ngoài ánh sáng.
AgNO3+NaCl->NaNO3+AgCl
->Xuất hiện kết tủa trắng trong dd
c) Đưa tàn que đóm hồng vào miệng ống nghiệm (trong ống nghiệm chứa hỗn hợp KClO3 + MnO2 đang đốt nóng).
2KClO3---MnO2-to>2KCl+3O2
Tàn đóm bùng cháy
d) Dẫn khí clo vào dung dịch KI + hồ tinh bột
Cl2+2KI->2KCl+I2
-> ta thấy dd Hồ tinh bột chuyển dần sang màu tím
Thực hiện các bước sau:
- Chuẩn bị hai ống nghiệm chứa khí oxygen (ống 1, ống 2);
- Đưa que đóm đã tắt, không còn tàn đỏ vào ống 1.
- Đưa que đóm còn tàn đỏ vào ống 2.
Quan sát và cho biết que đóm ở ống nghiệm nào sẽ bùng cháy.
Tham khảo:
Que đóm ở ống 2 sẽ bùng cháy. Do que đóm này vẫn còn tàn đỏ, có thể cung cấp nhiệt ban
đầu cho chất cháy.
Tham khảo:
Que đóm ở ống 2 sẽ bùng cháy. Do que đóm này vẫn còn tàn đỏ, có thể cung cấp nhiệt ban
đầu cho chất cháy.
Đốt cháy 10,8 g nhôm trong bình chứa 8,96 lít khí oxi (đktc) thu được Al2O3. a/ Sau khi phản ứng kết thúc đưa que đóm còn tàn đỏ vào ống nghiệm thì que đóm có bùng cháy không? Vì sao b/ Tính khối lượng của Al2O3
a)
$n_{Al} = \dfrac{10,8}{27} = 0,4(mol)$
$n_{O_2} = \dfrac{8,96}{22,4} = 0,4(mol)$
$4Al + 3O_2 \xrightarrow{t^o} 2Al_2O_3$
Ta thấy :
$n_{Al} : 4 = 0,1 < n_{O_2} : 3 = 0,1333$ nên Oxi dư
Vậy đưa tàn đóm vào ống nghiệm sau phản ứng thì que đóm có bùng cháy.
b)
$n_{Al_2O_3} = \dfrac{1}{2}n_{Al} = 0,2(mol)$
$m_{Al_2O_3} = 0,2.102 = 20,4(gam)$
Trong thí nghiệm chứng minh quang hợp giải phóng khí oxygen:
- Điều kiện tiến hành thí nghiệm ở hai cốc khác nhau như thế nào?
- Hiện tượng nào chứng tỏ cành rong đuôi chó thải chất khí? Chất khí đó là gì? Hiện tượng gì xảy ra khi đưa que đóm (còn tàn đỏ) vào miệng ống nghiệm?
- Điều kiện tiến hành thí nghiệm ở hai cốc có sự khác nhau về điều kiện chiếu sáng:
+ Cốc A không được chiếu ánh sáng.
+ Cốc B được chiếu ánh sáng.
- Hiện tượng chứng tỏ cành rong đuôi chó thải chất khí? Chất khí đó là gì? Hiện tượng gì xảy ra khi đưa que đóm (còn tàn đỏ) vào miệng ống nghiệm?
+ Hiện tượng chứng tỏ cành rong đuôi chó thải chất khí là trong ống nghiệm xuất hiện bọt khí.
+ Chất khí được thải ra chính là khí oxygen. Do cốc B được chiếu ánh sáng nên cành rong đuôi chó ở cốc B sẽ tiến hành quang hợp thải ra khí oxygen. Oxygen nhẹ hơn nước nên sẽ tạo thành bọt khí nổi lên trên.
+ Hiện tượng khi đưa que đóm (còn tàn đỏ) vào miệng ống nghiệm: Tàn đóm đỏ khi gặp điều kiện nồng độ khí oxygen cao sẽ bùng cháy trở lại. Do đó: Khi đưa que đóm vào miệng ống nghiệm ở cốc A sẽ không có hiện tượng tàn đóm bùng cháy; còn khi đưa que đóm vào miệng ống nghiệm ở cốc B sẽ có hiện tượng tàn đóm bùng cháy.
Bài 2: Khi đun nóng thuốc tím( Kali permaganat) , ta đưa que đóm đang cháy vào miệng ống nghiệm thấy que đóm bùng cháy sáng mạnh hơn.
a) Dấu hiệu nào giúp em nhận biết có phản ứng hóa học xảy ra? Em hãy giải thích hiện tượng trên?
b) Hãy cho biết điều kiện để phản ứng đun nóng thuốc tím xảy ra?
c) Ghi lại phương trình chữ phản ứng đun nóng thuốc tím. Biết sản phẩm sau khi nung gồm Kalimanganat, Mangan dioxit và khí Oxi.
a. Dấu hiệu giúp em nhận biết có phản ứng hóa học xảy ra là ta đưa que đóm đang cháy vào miệng ống nghiệm thấy que đóm bùng cháy sáng mạnh hơn.
Do khi đun nóng thuốc tím sẽ tạo ra khí O2 làm que đóm bùng cháy sáng mạnh hơn.
b. Điều kiện để phản ứng đun nóng thuốc tím xảy ra là Nhiệt độ
c. Kali permaganat ----to---->Kalimanganat + Mangan dioxit + khí Oxi.
\(2KMnO_4-^{t^o}\rightarrow K_2MnO_4+MnO_2+O_2\)
Đốt nóng ống nghiệm chứa hỗn hợp KClO3, MnO2 theo tỉ lệ 4:1 về khối lượng trên ngọn lửa đèn cồn, sau đó đưa tàn đóm còn hồng vào miệng ống nghiệm, thì
A. tàn đóm tắt ngay
B. có tiếng nổ lách tách
C. tàn đóm bùng cháy
D. không thấy hiện tượng gì
Ai giúp mình với! Mình cần gấp lắm ạ.
Lấy một lượng nhỏ Kali pemanganat(KMnO4) cho vào ống nghiệm đun nóng. Đưa que đóm có tàn đỏ vào sát mặt chất rắn, nếu thấy que đóm bùng sách thì vẫn tiếp tục đun. Đun đến khi que đóm còn tàn đỏ mà không bùng sáng nữa thì ngưng để nguội ống nghiệm cho khoảng 2ml nước vào lắc nhẹ. Hỏi dung dịch có màu gì? Chất rắn trog ống nghiệm có tan hết không? Ta kết luận được điều gì?
Sau quá trình đun trên, bạn sẽ thu được một chất mới do kali pemanganat tạo thành. Đó là một chất kết tủa rắn có màu đen và không tan trong nước.
=> Đây là phản ứng hóa học vì thuốc tím sau đó đã thành chất mới không còn giữ nguyên tính chất ban đầu ( không tan trong nước và là chất kết tủa)
Trả lời hơi lủng củng nếu bạn làm báo cáo về cái này thì bạn tự chỉnh lại nha, còn ý chính đó rồi