Những việc làm đó có tác dụng gì?
Kể những việc An đã làm dưới đây. Việc làm đó có tác dụng gì?
An đã cất đồ chơi vào hộp, sắp xếp các dụng cụ học tập ngăn nắp và chỉnh trang lại chăn gối.
Những việc làm này giúp phòng của An đẹp hơn, gọn gàng hơn trước, nếu có tìm đồ sẽ nhanh chóng tìm được.
Những việc làm đó có tác dụng gì?
Những việc làm đó có tác dụng làm sạch môi trường xung quanh, giữ vệ sinh môi trường luôn xanh sạch đẹp.
Các bạn trong những hình sau đây đang làm gì? Ở đâu?
Những việc làm đó có tác dụng gì?
- Hình 1: Phân loại rác trong trường
- Hình 2: Xả nước sau khi đi vệ sinh ở nhà vệ sinh.
- Hình 3: Quét dọn vệ sinh ngoài trường.
Những việc làm đó có tác dụng làm sạch môi trường trong và ngoài trường, giữ vệ sinh an toàn ở trường.
tìm những từ láy mà tác giả dùng trong bài những từ láy đó có tác dụng gì trong việc miêu tả cửa sông
tìm những từ láy mà tác giả dùng trong bài. những từ láy đó có tác dụng gì trong việc miêu tả cửa sông? bài cửa sông sgk tv 5 tập hai
HỒ QUÝ LY ĐÃ LÀM NHỮNG VIỆC GÌ NÊU TÁC DỤNG CỦA NHỮNG VIỆC LÀM ĐÓ ,TRÌNH BÀY HIỂU BIẾT CỦA EM VỀ NHÂN VẬT HỒ QUÝ LY
Hồ Quý Ly làm nhiều việc lắm, bạn hỏi chưa hợp lý . Nếu câu hỏi như vậy thì mình sẽ trả lời :
Trong suốt cuộc đời giang hồ của Hồ Quy Ly , ông ta đã làm ''ấy ấy'' . Tác dụng của việc này là giúp ông ta có con. Hiểu biết của e về Hồ Quy Ly : ông ấy là người
Kể tên việc Minh và các bạn đang làm ở hình dưới đây. Việc làm đó có tác dụng gì?
Minh và các bạn đang chăm sóc động vật thay bà: cho gà ăn, cho chó ăn, chơi với mèo, giúp bà làm thức ăn cho chúng.
Những việc này có tác dụng là giúp đỡ bà để bà đỡ mệt hơn, ngoài ra còn giúp các bé động vật mau lớn.
Mọi người trong mỗi hình sau đang làm gì? Việc đó có tác dụng gì?
- Hình 9: mọi người hứng nước mưa để tận dụng cho sinh hoạt.
- Hình 10: mọi người dọn dẹp đồ đạc để tránh bị ngập ướt.
- Hình 11: mọi người thông cống để thoát nước, tránh tắc cống.
- Hình 12: mọi người chặt cây để tránh bão lũ làm đổ cây cối
Câu 11: Việc đặt các từ trái nghĩa bên cạnh nhau có tác dụng gì?
A. Có tác dụng để chơi chữ.
B. Có tác dụng làm nổi bật những sự vật, sự việc, hoạt động, trạng thái,… đối lập nhau.
C. Có tác dụng để câu dài hơn.
D. Cả A và B đều đúng.
.Để ý thấy ở những cửa hàng tự chọn hoặc siêu thị người ta gắn những chiếc gương phẳng chếch tác dụng của việc làm đó là gì
TK
Người ta lắp gương phẳng này nhằm mục đích quan sát các kệ hàng hay các quầy đồ ăn, khi đồ ăn hay hàng hóa đã vơi bớt thì nhờ gương người ta có thể biết được mà không cần lại gần và đi lấy thêm đồ bỏ vào.
Vội vàng (Xuân Diệu)
2. Đoạn 2: Quan niệm mới mẻ về thời gian
Câu hỏi:
1. Tác giả đã có lấy những tiêu chí gì làm thước đo của thời gian?
2.Hãy tìm những cặp tính từ được sử dụng trong đoạn thơ? Phân tích tác dụng của việc sử dụng các cặp tính từ đó?
3.Tác giả sử dụng từ “nghĩa là” mấy lần? Việc sử dụng như thế có nghĩa như thế nào?
4.Nhận xét về giọng thơ của đoạn 2.
3. Đoạn 3: Lời giục giã sống vội vàng, cuống quýt
Câu hỏi:
1.Tại sao nhân vật trữ tình lại có thái độ sống vội vàng, cuống quýt?
2.Cụm từ “ta muốn ôm” được đặt chính giữa dòng thơ có tác dụng gì trong việc thể hiện cái tôi cá nhân? Việc chuyển từ đại từ nhân xưng “tôi” sang “ta” có ý nghĩa như thế nào?
3.Tìm những động từ mạnh được sử dụng trong đoạn thơ? Nhận xét về việc sắp xếp các động từ mạnh đó? Phân tích ý nghĩa của sự sắp xếp đó?
4.Chỉ ra và phân tích tác dụng của các dạng thức điệp được sử dụng trong đoạn thơ thứ 3?
5.Xưa nay khi miêu tả mùa xuân, các nhà thơ thường dung từ “xuân xanh”, nhưng trong bài thơ này tác giả Xuân Diệu lại diễn đạt là “xuân hồng”. Hãy phân tích cái hay, cái đẹp của việc dùng từ “xuân hồng”?
6.Nhận xét về giọng điệu của đoạn thơ thứ 3.
TỔNG KẾT:
1.Chỉ ra cái mới trong bài thơ Vội vàng của Xuân Diệu?
2.Bài thơ “Vội vàng” có ý nghĩa như thế nào đối với thơ ca đương thời? Có ý nghĩa như thế nào đối với độc giả xưa và nay? Vì sao anh/chị lại khẳng định như vậy?