Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
sen sen
Xem chi tiết
『Kuroba ム Tsuki Ryoo...
28 tháng 6 2023 lúc 13:38

`@` `\text {Ans}`

`\downarrow`

`-0,5x^2yz*(-3xy^3z)`

`= [(-0,5)*(-3)]*(x^2*x)*(y*y^3)*(z*z)`

`= 1,5x^3y^4z^2`

Hệ số: `1,5`

Bậc: `3+4+2 = 9`

`@` `\text {Kaizuu lv u}`

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Tuyết Nhi Melody
19 tháng 4 2017 lúc 14:03

a) Tích của 14xy3−2x2yz2 là:

14xy3.(−2x2yz2)=−12x3y4z2

Đơn thức tích có hệ số là −12 ; có bậc 9.

b) Tích của −2x2yz−3xy3z là:

−2x2yz.(−3xy3z)=6x3y4z2

Đơn thức có hệ số là 6; có bậc 9.

Dương Nguyễn
22 tháng 4 2017 lúc 11:23

a) \(\dfrac{1}{4}xy^3.\left(-2\right)x^2yz^2\)

= \(\left[\dfrac{1}{4}.\left(-2\right)\right].\left(x.x^2\right).\left(y^3.y\right).z^2\)

= \(\dfrac{-1}{2}x^3y^4z^2\).

Đơn thức trên có hệ số là \(\dfrac{-1}{2}\) và bậc là 9.

b) \(-2x^2yz.\left(-3\right)xy^3z\)

= \(\left[\left(-2\right).\left(-3\right)\right].\left(x^2.x\right).\left(y.y^3\right).\left(z.z\right)\)

= 6x\(^3y^4z^2\).

Đơn thức trên có hệ số là 6 và bậc là 9.

Nguyễn Bảo Trung
21 tháng 4 2017 lúc 18:07

a) Ta có: 1/4xy³.(-2x²yz²) = 1/2(-2)xy³.x²yz² = -1/2x³y4z²

– Hệ số của tích là -1/2 và tích có bậc là 9.

b)Ta có: 2x²yz.(-3xy³z) = -(2).(-3)x²yz.xy³z = 6x³y4z²

Hệ số của tích là 6 và tích có bậc là 9.

My Lai
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
24 tháng 2 2021 lúc 17:07

a) 6xy.2x3yz2=(6.2).(x.x3).(y.y).z2=12x4.y2.z2

=> Hệ số: 12; Phần biến: x4y2z2; Bậc đơn thức: 8

b) 12x3y2.(-3/4 xy2)= [12.(-3/4)]. (x3.x).(y2.y2)= -9.x4.y4

=> Hệ số: -9; Phần biến: x4.y4; Bậc đơn thức: 8

c)

 \(\dfrac{1}{5}x^3y.\left(-5x^4yz^3\right)=\left[\dfrac{1}{5}.\left(-5\right)\right].\left(x^3.x^4\right).\left(y.y\right).z^3\\ =-x^7y^2z^3\)

=> Hệ số: -1; Phần biến: x7y2z3; Bậc đơn thức: 12

d) \(-\dfrac{3}{8}x^3y^2z.\left(4x^2yz\right)^3=\left[-\dfrac{3}{8}.4^2\right].\left(x^3.x^{2.3}\right).\left(y^2.y\right).\left(z.z^3\right)=-6.x^9y^3z^4\)

=> Hệ số: -6; Phần biến: x9y3z4; Bậc đơn thức: 16

Nguyễn Lê Phước Thịnh
24 tháng 2 2021 lúc 20:38

a) Ta có: \(6xy\cdot2x^3yz^2\)

\(=\left(6\cdot2\right)\cdot\left(x\cdot x^3\right)\cdot\left(y\cdot y\right)\cdot z^2\)

\(=12x^4y^2z^2\)

Hệ số là 12

Phần biến là \(x^4;y^2;z^2\)

Bậc là 8

b) Ta có: \(12x^3y^2\cdot\left(-\dfrac{3}{4}xy^2\right)\)

\(=\left[12\cdot\left(-\dfrac{3}{4}\right)\right]\cdot\left(x^3\cdot x\right)\cdot\left(y^2\cdot y^2\right)\)

\(=-9x^4y^4\)

Hệ số là 9

Phần biến là \(x^4;y^4\)

Bậc là 8

capten
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 4 2022 lúc 7:44

\(=-\dfrac{1}{4}\cdot2\cdot xy^3\cdot xyz^2=-\dfrac{1}{2}x^2y^4z^2\)

Bậc là 8

hong thuy dang
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thu Thảo
Xem chi tiết
Nguyen Thi Kim Chi
2 tháng 8 2017 lúc 9:38

gửi bài  bài 2 cho tớ với

Nguyen Thi Kim Chi
2 tháng 8 2017 lúc 19:44

\(2x^2y^3\)và  \(-5x^3y^4\)

-10x5x7

b, \(\frac{1}{2}x^6y^6z\)

c,Tự lm tương tự

k nhá

dragon blue
Xem chi tiết
YunTae
25 tháng 5 2021 lúc 21:09

1. 

Tại x = -1, có : 

2.(-1)2 - 5.(-1) + 2 

= 2.1 + 5 + 2 

= 9 

Tại x = \(\dfrac{1}{2}\), có : 

\(2.\left(\dfrac{1}{2}\right)^2-5.\dfrac{1}{2}+2\)

\(2.\dfrac{1}{4}-2,5+2\)

= 0,5 - 2,5 + 2

= 0

2. 

\(\dfrac{1}{2}xy^2.\left(-3xyz\right).2x^2z\)

= -3x4y3z2

- Hệ số : -3

- Bậc : 9

😈tử thần😈
25 tháng 5 2021 lúc 21:07

thay x =-1 vào bt ta được

\(2\left(-1\right)^2-5\left(-1\right)+2=2+5+2=9\)

thay x=1/2 vào bt ta được 

\(2.\left(\dfrac{1}{2}\right)^2-5.\dfrac{1}{2}+2=\dfrac{1}{2}-\dfrac{5}{2}+\dfrac{4}{2}=0\)

 

😈tử thần😈
25 tháng 5 2021 lúc 21:09

\(\dfrac{1}{2}xy^2.-3xyz.2x^2z=-3x^4y^3z\)2

hệ số là -3 bậc 9

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
11 tháng 9 2019 lúc 17:01

Ta có

Giải bài 61 trang 50 SGK Toán 7 Tập 2 | Giải toán lớp 7

Đơn thức trên có hệ số bằng -1/2.

Bậc của tích trên là tổng bậc của các biến :

Biến x có bậc 3

Biến y có bậc 4

Biến z có bậc 2

⇒ Tích có bậc : 3 + 4 + 2 = 9.

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
27 tháng 2 2019 lúc 3:05

(-2x2yz).(-3xy3z) = [(-2).(-3)].(x2.x)(y.y3).(z.z) = 6.x3.y4.z2

Đơn thức trên có hệ số bằng 6.

Bậc của tích trên là tổng bậc của các biến :

Biến x có bậc 3

Biến y có bậc 4

Biến z có bậc 2

⇒ Tích có bậc : 3 + 4 + 2 = 9