Những câu hỏi liên quan
Hằng Trần
Xem chi tiết
long NKL
16 tháng 11 2018 lúc 20:12

cho hàm số y=2x có đồ thị (d)và hàm số y=x-1 có đồ thị (d') 
 a, vẽ d và d' trên cùng 1 hệ tòa độ
 b, xác định các tòa độ giao điểm của d và d'
 c, tìm m để đường thẳng y=( 2m + 1 )x + 5 đồng quy với d và d'



giống câu hỏi của mik nè

Bình luận (0)
Duy Minh Phạm
Xem chi tiết
H T T
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 5 2022 lúc 20:31

a: Thay x=0 và y=9 vào (d), ta được:

\(b+6\cdot0=9\)

hay b=9

Vậy: (d): y=6x+9

b: Phương trình hoành độ giao điểm là:

\(ax^2-6x-9=0\)

\(\text{Δ}=\left(-6\right)^2-4\cdot a\cdot\left(-9\right)=36a+36\)

Để (d) tiếp xúc với (P) thì 36a+36=0

hay a=-1

Bình luận (0)
2611
28 tháng 5 2022 lúc 20:35

`a)` Vì `(d)` đi qua `M(0;9)` nên thay `x=0` và `y=9` vào `(d)` có: `b=9`

`b)` Với `b=9=>(d):y=6x+9`

Xét ptr hoành độ của `(d)` và `(P)` có:

         `ax^2=6x+9`

`<=>ax^2-6x-9=0`       `(1)`

Để `(d)` tiếp xúc với `(P)` thì ptr `(1)` có nghiệm kép

    `<=>\Delta' =0`

    `<=>(-3)^2-a.(-9)=0`

    `<=>a=-1` (t/m)

Bình luận (0)
nthv_.
28 tháng 5 2022 lúc 20:32

\(M\left(0;9\right)\in\left(d\right):y=6x+b\Rightarrow9=6\cdot0+b\Rightarrow b=3\)

Ptr hoành độ giao điểm của (P) và (d):

\(ax^2=6x+3\Leftrightarrow ax^2-6x-3=0\)

Để (d) tiếp xúc với (P) thì ptr có nghiệm kép:

\(\left\{{}\begin{matrix}a\ne0\\\Delta=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a\ne0\\\left(-6\right)^2-4\cdot a\cdot\left(-3\right)=0\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a\ne0\\12a=36\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a\ne0\\a=3\end{matrix}\right.\Rightarrow}a=3}\)

Bình luận (0)
Big City Boy
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
26 tháng 1 2022 lúc 17:54

Phương trình hoành độ giao điểm là:

\(-\dfrac{1}{4}x^2-mx-n=0\)

THeo đề, ta có:

\(\left\{{}\begin{matrix}m+n=2\\\left(-m\right)^2-4\cdot\left(-\dfrac{1}{4}\right)\cdot\left(-n\right)=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m=2-n\\m^2-n=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m=2-n\\n^2-4n+4-n=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}n\in\left\{1;4\right\}\\m\in\left\{1;-2\right\}\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
10 tháng 1 2019 lúc 13:53

1) Xác định được ít nhất hai điểm phân biệt thuộc đường thẳng dChẳng hạn:  A ( − 3 ; 0 ) ;   B ( 0 ; 3 ) .

Xác định được đỉnh và ít nhất hai điểm thuộc (P) . Chẳng hạn :  O ( 0 ; 0 ) ;   C ( 6 ; 9 ) ;   E ( − 6 ; 9 ) .

Đồ thị

2) Phương trình hoành độ giao điểm:  1 4 x 2 = x + 3 ⇔ 1 4 x 2 − x − 3 = 0 ⇔ x = − 2  hoặc x= 6

Tọa độ giao điểm là  D ( − 2 ; 1 )   v à   C ( 6 ; 9 ) .  

Bình luận (0)
trâm lê
Xem chi tiết
Thầy Cao Đô
Xem chi tiết
Bùi Minh Thùy
7 tháng 5 2021 lúc 11:14

undefinedundefined

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Vũ Thế Thành
7 tháng 5 2021 lúc 17:09

undefinedundefined

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Bì Vĩnh Thịnh
7 tháng 5 2021 lúc 17:57

Không có mô tả.Không có mô tả.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Minh tú Trần
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
26 tháng 2 2022 lúc 22:21

a, bạn tự vẽ nhé 

b, Gọi ptđt (D1) có dạng y = ax + b 

(D1) // (D) \(\hept{\begin{cases}a=\frac{1}{2}\\b\ne2\end{cases}}\)

=> (D1) : y = x/2 + b 

Hoành độ giao điểm tm pt 

\(\frac{x^2}{4}=\frac{x}{2}+b\Leftrightarrow x^2=2x+4b\Leftrightarrow x^2-2x-4b=0\)

\(\Delta'=1-\left(-4b\right)=1+4b\)

Để (D1) tiếp xúc (P) hay pt có nghiệm kép 

\(1+4b=0\Leftrightarrow b=-\frac{1}{4}\)

suy ra \(\left(D1\right):y=\frac{x}{2}-\frac{1}{4}\)

toạ độ M là tương giao của cái nào bạn ? 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Ngọc Ý
19 tháng 3 2022 lúc 18:38

undefined

Bình luận (1)
Đừng gọi tôi là Jung Hae...
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Ngọc Hân
7 tháng 6 2020 lúc 21:44

Giải phương trình hoành độ giao điểm ta có:

-1/4 (x)^2 = mx-2m-1

<=> -1/4 (x)^2 - mx+2m+1=0

Giải denlta ta được (m+1)^2 >0

Bình luận (0)